Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{999}-\frac{1}{1000}}{500-\frac{500}{501}-\frac{501}{502}-...-\frac{999}{1000}}=\frac{\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{1}{999}-\frac{1}{1000}\right)}{500-\left(1-\frac{1}{501}\right)-\left(1-\frac{1}{502}\right)-...-\left(1-\frac{1}{1000}\right)}\)
hình như cái mẫu bạn ghi dấu sai thì phải, còn tử thì mình lười làm lắm
tử bạn tính ra 1/2+1/12+...+1/999 000 sau đó phân tích ra là
khó thật
nhớ L-I-K-E nhe tại vì cậu bảo giúp mình, mình cho đúng liền
Đặt \(Q=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{400}{401}\)
Áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(a,b,m\inℕ^∗\right)\)ta có
\(\frac{1}{2}< \frac{1+1}{2+1}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{2}{3}< \frac{2+1}{3+1}=\frac{3}{4}\)
...
\(\frac{399}{400}< \frac{399+1}{400+1}=\frac{400}{401}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{399}{400}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{400}{401}\)
hay P < Q
=> \(P^2< P.Q\)
\(P^2< \frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{399}{400}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{400}{401}\)
\(P^2< \frac{1.2.3.4.....400}{2.3.4.5.....401}\)
\(P^2< \frac{1}{401}< \frac{1}{400}< \left(\frac{1}{20}\right)^2\)
Vì P và 1/20 có cùng dấu
\(\Rightarrow P< \frac{1}{20}\)
a: \(=\dfrac{499}{500}\cdot\dfrac{500}{501}\cdot\dfrac{501}{502}\cdot\dfrac{502}{503}=\dfrac{499}{503}\)
b: =6,5(3,25+4,75+8)=6,5*16=104
Ta có:
\(A=\frac{1}{6.25}+\frac{1}{7.30}+...+\frac{1}{8.35}+\frac{1}{100.495}\)
\(=\frac{1}{6.\left(5.5\right)}+\frac{1}{7.\left(5.6\right)}+...+\frac{1}{8.\left(5.7\right)}+\frac{1}{100.\left(5.99\right)}\)
\(=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)
\(=\frac{1}{5}\left[\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)+...+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\right]\)
\(=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)
\(=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{100}\right)\)
Mà \(\frac{1}{5}-\frac{1}{100}< \frac{1}{5}\)nên \(A=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{100}\right)< \frac{1}{5}.\frac{1}{5}=\frac{1}{25}.\)
Vậy \(A< \frac{1}{25}.\)
100-5=95 phân số
(1/100+1/6):2=53/600
(495-25):5+1=95 số
(495+5)x95:2=23750
53/600x23750=25175/12
\(A=\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}+...+\frac{1}{98\times99}\)
\(=\frac{1}{6}+\frac{5-4}{4\times5}+\frac{6-5}{5\times6}+...+\frac{1}{98\times99}\)
\(=\frac{1}{6}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)
\(=\frac{1}{6}+\frac{1}{4}-\frac{1}{99}=\frac{161}{396}>\frac{160}{400}=\frac{2}{5}\)
1 và 2 đều dùng chung một cách giải .
Tổng của các phân số có tử số là một luôn là một phân số bé hơn một .
Vậy chúng đều không phải số tự nhiên .
Nguyễn Ngọc Đạt F12 ns vậy cũng nói, tổng các số bé hơn 1 là bé hơn 1 ak ??? 0.5<1 ; 0.75 , 1 mà 0.5 + 0.75 >1 đó
\(A=1-\frac{499}{500}+1-\frac{500}{501}+1-\frac{501}{502}+...+1-\frac{598}{599}\)
\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{499}{500}+\frac{500}{501}+\frac{501}{502}+...+\frac{598}{599}\right)\)
\(=...\)