\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\left(1-\dfrac{x^2}{x+2}\right)-\dfrac{x^2+6x+4...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\cdot\dfrac{x+2-x^2}{x+2}-\dfrac{x^2+6x+4}{x}\)

\(=\dfrac{\left(-x^2+x+2\right)\left(x+2\right)}{x}-\dfrac{x^2+6x+4}{x}\)

\(=\dfrac{-x^3-2x^2+x^2+2x+2x+4-x^2-6x-4}{x}\)

\(=\dfrac{-x^3-2x^2-2x}{x}=-x^2-2x-2\)

b,c: A=-(x^2+2x+2)

=-(x^2+2x+1+1)

=-(x+1)^2-1<=-1<0 với mọi x

Dấu = xảy ra khi x=-1

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

\(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\) với mọi giá trị của \(x\) nên giá trị của biểu thức luôn luôn âm với mọi giá trị khác 0 và khác -3 của \(x\)

21 tháng 4 2017

a) 2x2=2(x1)02x−2=2(x−1)≠0 khi x10x−1≠0 hay x1x≠1

x21=(x1)(x+1)0x2−1=(x−1)(x+1)≠0 khi x10x−1≠0x+10x+1≠0

hay x1x≠1x1x≠−1

2x+2=2(x+1)02x+2=2(x+1)≠0 khi x+10x+1≠0 hay x1x≠−1

Do đó điều kiện để giá trị của biểu thức được xác định là x1,x1x≠−1,x≠1

b) Để chứng minh biểu thức không phục thuộc vào biến x ta phải chứng tỏ rằng có thể biến đổi biểu thức này thành một hằng số.

Thật vậy:(x+12x2+3x21x+32x+2).4x

18 tháng 7 2017

a, \(2x-2\ne0\) khi \(2x\ne2\Leftrightarrow x\ne1\)

\(x^2-1=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\ne0\) khi \(x+1\ne0\)\(x-1\Leftrightarrow x\ne-1\)\(x\ne1\)

\(2x+2=2\left(x+1\right)\ne0\) khi \(x\ne-1\)

điều kiên của x để giá trị của biểu thức được xác định là : \(x\ne-1\)\(x\ne1\)

b, \(\left(\dfrac{x+1}{2x-2}\dfrac{3}{x^2-1}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right).\dfrac{4x^2-4}{5}\)

= \(\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{-\left(x+3\right)}{2\left(x+1\right)}\right].\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

=\(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)+3.2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2+x-3x+3}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{10}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{40\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{10\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

Vậy giá trị biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến X

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

Phân thức đại số

14 tháng 12 2018

a,ĐK:  \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

b, \(A=\left(\frac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\frac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{3x\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}=\frac{-3}{x-3}\)

c, Với x = 4 thỏa mãn ĐKXĐ thì

\(A=\frac{-3}{4-3}=-3\)

d, \(A\in Z\Rightarrow-3⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

Mà \(x\ne0\Rightarrow x\in\left\{2;4;6\right\}\)

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

24 tháng 4 2017

Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

GV
24 tháng 4 2017

Lời giải của bạn Nhật Linh đúng rồi, tuy nhiên cần thêm điều kiện để A có nghĩa: \(x\ne\pm2\)

4 tháng 5 2017

1, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge2x\) (1)\(\left(y-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow y^2-2y+1\ge0\Leftrightarrow y^2+1\ge2y\) (2)\(\left(z-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow z^2-2z+1\ge0\Leftrightarrow z^2+1\ge2z\) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

\(x^2+1+y^2+1+z^2+1\ge2x+2y+2z\)

<=> \(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

4 tháng 5 2017

5. a, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge2x\) (1)

\(\left(y-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow y^2-2y+1\ge0\Leftrightarrow y^2+1\ge2y\) (2)

\(\left(z-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow z^2-2z+1\ge0\Leftrightarrow z^2+1\ge2z\) (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra:

\(x^2+1+y^2+1+z^2+1\ge2x+2y+2z\)

<=> \(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)

mà x+y+z=3

=>\(x^2+y^2+z^2+3\ge2.3=6\)

<=> \(x^2+y^2+z^2\ge6-3=3\)

<=> \(A\ge3\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1

Vậy GTNN của A=x2+y2+z2 là 3 khi x=y=z=1

b, Ta có: x+y+z=3

=> \(\left(x+y+z\right)^2=9\)

<=> \(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz=9\)

<=> \(x^2+y^2+z^2=9-2xy-2yz-2xz\)

\(x^2+y^2+z^2\ge3\) (theo a)

=> \(9-2xy-2yz-2xz\ge3\)

<=> \(-2\left(xy+yz+xz\right)\ge3-9=-6\)

<=> \(xy+yz+xz\le\dfrac{-6}{-2}=3\)

<=> \(B\le3\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1

Vậy GTLN của B=xy+yz+xz là 3 khi x=y=z=1