K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2020

\(\left|a\right|=b^5-b^4c\)

<=> \(b^4\left(b-c\right)=\left|a\right|\ge0\)

+) TH1: Nếu a = 0 khi đó: 

\(\orbr{\begin{cases}b^4=0\\b=c\end{cases}}\)

Với b4 = 0 <=> b = 0 loại 

Với b = c loại vì 3 số khác nhau 

+) TH2: Nếu \(a\ne0\)

=> \(b^4\left(b-c\right)=\left|a\right|>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}b^4>0\\b-c>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b\ne0\\b>c\end{cases}}\)

=> c = 0; b > 0 => a < 0 

15 tháng 6 2023

TH1: a là dương; b là số âm; c là 0

Ta có: \(a^2>0\)

\(\Rightarrow b^5-b^4c=b^5-b^4.0=b^5-0=b^5>0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) (vô lí) 

TH2: a là 1 số âm, b là số dương, c là số 0

Ta có: \(a^2>0\)

\(\Rightarrow b^5-b^4c=b^5>0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) (thỏa mãn)

Vậy trong 3 số a là số âm, b là số dương, c là số 0

15 tháng 6 2023

cc

9 tháng 5 2019

ai giải hộ

9 tháng 5 2019

giả sử a=0 ta có b(c-a)=0 suy  ra b=0 hoặc c=a= 0 ( trái vs giả thiết )

giả sử b=0 thì a=0 ( trái vs giả thiết ) 

Vậy c=0 

Vs c=0 khi đó a3=b(-a)

            <=>    a2=-b 

mà a2 luôn lớn hơn 0 => b phải nhỏ hơn 0 => b là số âm 

Còn lại a là số dương

9 tháng 5 2019

Ta xét 3 trường hợp:

TH1:a=0=>bc=0=> một trong 2 số b,c bằng 0 (trái với giả thiết,loại)

TH2:b=0=>a3=0<=>a=0(trái với giả thiết,loại)

TH3:c=0=>a3=-ab<=>a âm hoặc dương

TH3.1:a âm=> -ab âm <=> b dương (thỏa mãn đề bài)

TH3.2:a dương<=>-ab âm(trái với giả thiết,loại)

Vậy a là số âm,c=0 và b là số dương

5 tháng 6 2019

Do \(\left|a\right|\ge0\Rightarrow b^5-b^4c\ge0\Rightarrow b^5\ge b^4c\Rightarrow b\ge c\)

Với \(b< 0\Rightarrow c< 0\left(KTM\right)\)

Với \(b=0\Rightarrow\left|a\right|=0\Rightarrow a=0\left(KTM\right)\)

Với \(b>0\Rightarrow a< 0\left(h\right)a=0\)

+) Với \(a=0\Rightarrow b-c=0\Rightarrow b=c>0\left(KTM\right)\)

+) Với \(a< 0\Rightarrow b>0;c=0\)

6 tháng 6 2019

zZz Cool Kid zZz bài bạn có ý đúng nhưng vẫn sai một số lỗi 

-) b ko thể bằng c

-) b=0 => |a|=0 là sai, vì b=0 nếu c âm thì -c vẫn dương => a > 0 vẫn tm 

-) ở dòng thứ 5, b=c cùng lớn hơn 0 nhưng vẫn còn th âm bạn chưa xét

Ta có:\(\left|a\right|=b^4.\left(b-c\right)\)

Vì |a| không âm => b4.(b-c) không âm => b-c không âm vì b4 không âm

Mà trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương nên b > c => a khác 0

Xét b = 0 vì b>c nên c < 0 => a > 0 (tm) vì trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương

Xét c = 0 vì b>c nên b>0 => a<0 (tm) vì trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương

Vậy ... (tự kết luận)