Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, 4Cu+5H2SO4(đặc)→4CuSO4+H2S+4H2O
2, 2Fe+6H2SO4(đặc)→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
3, 8Fe+15H2SO4(đặc)→4Fe2(SO4)3+3H2S+12H2O
4, Fe+6HNO3(đặc)→Fe(NO3)3+3NO2+3H2O
5, 8Fe+30HNO3(đặc)→8Fe(NO3)3+3N2O+15H2O
6, 10Fe+36HNO3(đặc)→10Fe(NO3)3+3N2+18H2O
Oxit CO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2CO3\)
Oxit SO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO3\)
Oxit SO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO4\)
Oxit SiO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SiO3\)
Oxit NO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(HNO3\)
Oxit P2O5 có CTHH của axit twong ứng là : H3PO4
a, CaO + H2O--> Ca(OH)2
b, tỉ lệ : 1:1
c, mCaO:mH2O=56:18=28:9
d, 200ml nước= 200g
=> mdd Ca(OH)2= mCaO + mH2O= 5,6 + 200=205 , 6g
Ta có n Ca(OH)2=nCaO=5,6/56=0,1 mol= nCa(OH)2
=> mCa(OH)2=0,1.74=7,4 g
a) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO
b) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
c) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5
d) 2NaOH + Ca(NO3)2 → Ca(OH)2 + 2NaNO3
PTHH: a) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
b) 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
c) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
d) 2NaOH + Ca(NO3)2 \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + 2NaNO3
Zn(OH)4 lần không phải là chất mà nó là gốc hoá trị II tương tự SO4.
Zn(OH)4 không phải bazơ vì tên gọi của bazo đằng sau có kèm hidroxit
Cái này bạn đọc sách lớp 9 sẽ rõ cách làm , mình chỉ luôn cách làm dưới mỗi PTHH nhé :)
a/ 3NaOH + FeCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Fe(OH)3 \(\downarrow\)
dd Bazo + dd muối \(\rightarrow\) muối mới + Bazo mới (ĐK xảy ra PỨ : sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa )
b/ Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 \(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3BaSO4 \(\downarrow\)
dd muối + dd muối \(\rightarrow\) 2 muối mới (ĐK xảy ra Pứ : sản phẩm tạo thành phải có ít nhất 1 chất kết tủa)
c/ 2Al(OH)3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 6H2O
Bazo + axit \(\rightarrow\) muối + H2O (Phản ứng trung hòa - luôn xảy ra giữa axit và bazo )
d/ Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
oxit bazo + dd axit \(\rightarrow\) muối + H2O
e/ 3MgO + 2H3PO4 \(\rightarrow\) Mg3(PO4)2 + 3H2O
oxit bazo + dd axit \(\rightarrow\) muôi + H2O
f/2 Al + 3H2S \(\rightarrow\) Al2S3 + 3H2
kim loại + dd axit \(\rightarrow\) muối + H2 ( trừ các kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học không pứ với dd axit)
g/ CuO +2 HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + H2O
oxit Bazo + dd axit \(\rightarrow\) muối + H2O
h/ CuSO4 + 2KOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2\(\downarrow\) + K2SO4 (cách làm giống câu a )
i/ 2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3Cu
kim loại + dd muối \(\rightarrow\) muối mới + kim loại mới
(ĐK xảy ra Pứ : từ Al trở đi trong dãy hoạt động hóa học kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối )
k/ 2Na3PO4 + 3MgCl2 \(\rightarrow\) 6NaCl + Mg3(PO4)2 \(\downarrow\)
( cách làm giống câu b )
l/ 3Mg(OH)2 + 2H3PO4 \(\rightarrow\) Mg3(PO4)2 + 6H2O (cách làm giống câu c)
m/ Fe(OH)3 + 3HCl \(\rightarrow\) FeCl3 + 3H2O (cách làm giống câu c)
n/Sửa đề : Fe2(SO4)3 + 6KOH \(\rightarrow\)2 Fe(OH)3 \(\downarrow\) + 3K2SO4 (cách làm giống câu a )
o/ 3Ba(OH)2 + 2Na3PO4 \(\rightarrow\) Ba3(PO4)2 \(\downarrow\)+ 6NaOH (c/làm giống câu a )
p / 2K3PO4 + 3Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca3(PO4)2 \(\downarrow\)+ 6KOH (cách làm giống câu a )
Để làm tốt những bài như thế này thì bạn nên ôn lại một số tính chất cơ bản của oxit, axit, bazơ và muối nhé!
1) Tính chất hóa học của oxit
- Oxit axit:
+ Oxit axit + nước \(\rightarrow\) dd axit
+ Oxit axit + dd bazơ \(\rightarrow\) muối + nước
+ Oxit axit + oxit bazơ \(\rightarrow\) muối
- Oxit bazơ:
+ Oxit bazơ (CaO, BaO, K2O, Na2O, Li2O) + nước \(\rightarrow\) dd bazơ
+ Oxit bazơ + dd axit \(\rightarrow\) muối + nước
+ Oxit bazơ (CaO, BaO, K2O, Na2O, Li2O) + oxit axit \(\rightarrow\) muối
2) Tính chất hóa học của axit
- Dd axit làm giấy quỳ tím hóa đỏ
- Axit + kim loại \(\rightarrow\) muối + H2\(\uparrow\) (dd axit loãng không tác dụng với một số kim loại như Cu, Ag, Au, Pt,...)
- Axit + bazơ \(\rightarrow\) muối + nước (phản ứng trung hòa)
- Axit + oxit bazơ \(\rightarrow\) muối + nước
3) Tính chất hóa học của bazơ
- Dd bazơ làm giấy quỳ tím hóa xanh và làm dd phenolphtalein không màu hóa hồng
- Bazơ không tan \(\underrightarrow{t^o}\) oxit bazơ + nước
- Bazơ + dd axit \(\rightarrow\) muối + nước (phản ứng trung hòa)
- Bazơ + oxit axit \(\rightarrow\) muối + nước
4) Tính chất hóa học của muối
- Muối + kim loại \(\rightarrow\) muối mới + kim loại mới (phản ứng thế)
- Muối + axit \(\rightarrow\) muối mới + axit mới
- Muối + bazơ \(\rightarrow\) muối mới + bazơ mới
- Muối + muối \(\rightarrow\) 2 muối mới
- Muối có thể bị phân hủy ở nhiệt độ cao
Vì đa số các phản ứng trên đều là phản ứng trao đổi nên bạn cần nắm lại các điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi:
- Sản phẩm tạo thành phải có chất không tan (kết tủa) hoặc khí
- Phản ứng trung hòa (axit + bazơ) luôn xảy ra được
- Phản ứng trao đổi giữa muối với bazơ hoặc giữa muối với muối thì muối và bazơ tham gia phản ứng phải tan trong nước
Bài tập: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
a) 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3\(\downarrow\)
b) Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3BaSO4\(\downarrow\)
c) Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
e) 3MgO + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2\(\downarrow\) + 3H2O
f) 2Al + 3H2S → Al2S3 + 3H2\(\uparrow\)
g) CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
h) CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2\(\downarrow\) + K2SO4
i) 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
k) 2Na3PO4 + 3MgCl2 → 6NaCl + Mg3(PO4)2
l) 3Mg(OH)2 + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2\(\downarrow\) + 6H2O
m) Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
n) Fe2(SO4)3 + 6KOH → 2Fe(OH)3 + 3K2SO4
o) 3Ba(OH)2 + 2Na3PO4 → Ba3(PO4)2\(\downarrow\) + 6NaOH
p) 2K3PO4 + 3Ca(OH)2 → 6KOH + Ca3(PO4)2\(\downarrow\)
Bài 1 :
a, 62 g / mol
b, 142 g/ mol
c, 342 g / mol
Bài 2 :
a, Gọi CTHH chung là : NaxOy
I . x = II .y
<=> x= II
y= I
Chọn x = 2 , y = 1 => CT : Na2O
b, Gọi CTHH chung là : Fex(NO3)y
x. II = y .I
<=> x= I
y = II
Chọn x= 1
y = 2
=> CT : Fe(NO3)2
c, Gọi CTHH chung là MgxOy
x . II = y . II
=> x = II , y =II
Chọn x = 2 , y = 2 (rút gọn = 1 )
=> CT : MgO
d, Gọi CTHH chung là Bax(OH)y
x. II = y .I
=> x= I , y = II
Chọn x = 1 , y =2 => CT : Ba(OH)2
Bai 2
Na2O
Fe(NO3)2
MgO
Ba(OH)2
mk chỉ làm theo cách nhanh thôi
cách tinh trong sgk i
nếu lam bai nay = cách nay hơi lâu
a, 2Fe+6H2SO4\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
b, 3Cu+8HNO3\(\rightarrow\) 3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
c, Fe+4HNO3\(\rightarrow\) Fe(NO3)3+NO+2H2O
d, Al+6HNO3\(\rightarrow\)Al(NO3)3+3NO2+3H2O
e, Cu+4HNO3\(\rightarrow\) Cu(NO3)2+2NO2+2H2O
Chúc bạn học tốt!
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + CO2
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Al2O3 + 3H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3
2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2
a)CTHH: FeCl3 ,PTK: 56+35,5.3=162.5
b)CTHH:CaSO4, PTK: 40+32+16.4=136
c)CTHH: Cu(OH)2, PTK: 64+2.(16+1)=98
d)CTHH: Al(NO3)3, PTK: 27+3.(14+16.3)=213
Mk cx hk pk là đúng hay sai ý
Cho biết và viết công thức hóa học, tính phân tử khối của các hợp chất và nêu những gì biết được từ mỗi chất:
a.Fe(II) và Clo(I)
\(CTTQ :Fe_xCl_y\)
Fe hóa trị II
Cl hóa trị I
=> x=1; y=2
\(\Rightarrow CTHH: FeCl_2\)
\(PTK=56+\left(35,5.2\right)=127đvc\)
b.Ca(II) và nhóm SO4(II)
\(CTTQ: Ca_x\left(SO_4\right)_y\)
Ca hóa trị II
SO4 hóa trị II
=>x=y=1
\(\Rightarrow CTHH: CaSO_4\)
\(\Rightarrow PTK=40+32+16.2=136 đvc\)
c.Cu(II) và nhóm OH(I)
\(CTTQ: Cu_x\left(OH\right)_y\)
Cu hóa trị II
OH hóa trị I
=>x=1; y=2
\(\Rightarrow CTHH: Cu\left(OH\right)_2\)
\(\Rightarrow PTK=64+\left(16+1\right).2=98 đvc\)
d.Al(III) và NO3(I).
\(CTTQ: Al_x\left(NO_3\right)_y\)
Al hóa trị III
NO3 hóa trị I
=>x=1; y=3
\(\Rightarrow CTHH: Al\left(NO_3\right)_3\)
\(\Rightarrow PTK=27+\left(14+16.3\right).3=213 đvc\)