K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DT
vì sao khi tim co dãn, máu đc bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất và từ tâm thất vào động mạch?
0
13 tháng 6 2019
Tham khảo:Câu hỏi của Vũ Ngọc Diệu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
13 tháng 6 2019
gọi t là thời gian vòi A chảy đầy bể
=> thời gian vòi B chảy đầy bể là: t+2
1 giờ thì vòi A chảy được: 1/t bể
Sau 1 giờ thì vòi B chảy được: 1/(t+2)
Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được: 1/t + 1/(t+2)=(t+2+t)/t(t+2)=2(t+1)/t(t+2) bể
Như vậy, thời gian để 2 vòi cùng chảy đầy bể là: t(t+2)/2(t+1)
Theo bài ra ta có: t(t+2)=4.t(t+2)/2(t+1)
<=> t+1=2=> t=1 giờ
Thời gian vòi B chảy đầy bể là: 1+2=3 giờ
a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-
Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:
7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:
(5,25x1000) : 70 = 75
(nhịp/ phút)
b. 1 phút= 60 giây
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60:75=0,8 (giây)
c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim
=> Thời gian pha giãn chung là :
0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :
0,8 - 0,4 =0,4
(giây)
Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất
=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:
0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)
=> Thời gian pha co tâm thất:
0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)
mk cảm ơn bạn nhé! ^_^