Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy cho biết tình hình quân Mông-Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai ( năm 1285 ) khác lần thứ nhất ( năm 1258 ) ở những điểm nào?
* Trả lời : Xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía Nam Trung Quốc
Câu hỏi của Phan Thanh Quang Huy - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến
tình hình quân Mông- Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ 2 khác lần thứ 1 ở điểm:
+) lực lượng của nhà Nguyên:
-lần thứ nhất: 3 vạn quân xâm lược
-lần thứ hai: 50 vạn quân xâm lược
-có nhiều danh tướng lão luyện chỉ huy hơn
+)kế sách xâm lược:
-lần thứ nhất: ý định của Vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tiến công vào nước Nam Tống, nhưng lại đánh từ Đại Việt lên phía nam của Trung Quốc.(tấn công trực diện vào nước ta, thực hiên kế hoạch "gọng kìm" tiệu diệt nước Nam Tống và xâm lược Đại Việt )
-lầm thứ hai: sau khi nước Mông Cổ đã xâm chiếm được Nam Tống thì mở cuộc tiến công xâm lược nước ta,xâm lược Cham-pa trước để làm cầu nối đánh Đại Việt.(tấn công từ hai phía, cả từ Cham-pa lẫn Mông Cổ tấn công Đại Việt)
Trước khi tổ chức cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai, quân Nguyên đã tiến đánh Champa để tạo thế gọng kìm bao vây tấn công Đại Việt từ phía Nam.
GOOD LUCK!
Nhà Nguyên lại tấn công Cham - pa trước vì nhà Nguyên muốn làm bàn đạp tấn công về phái Nam kết hợp quân phía Bắc gọng kìm quân ta , xâm lược Đại Việt đồng thời xâm lược Cham - pa .
Chúc bn hok tốt~~
Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ 3 :
- Sau hai lần xâm lược Đại Việt đều thất bại, nhà Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ 3 để trả thù.
- Chúng đã đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản để tập trung lực lượng xâm lược Đại Việt
- Ngoài việc huy động 30 vạn quân và nhiều danh tướng giỏi, nhà Nguyên còn sử dụng hàng trăm chiếc thuyền, một đoàn thuyển chở lương thực => Với quyết tâm dồn lực lượng đánh bại Đại Việt.
- So với lần trước, kế hoạch xâm lược Đại Việt lần này của quân Nguyên rất công phu, kĩ lưỡng và quyết tâm cao hơn được biểu hiện :
+ Lương thực chuẩn bị đầy đủ.
+ Nhiều tướng giỏi được cử ra trận.
+ Có sự phối hợp giữa quân thủy và quân bộ
+ Không dám khinh thường tinh thần chiến đấu và quyết tâm của quân dân Đại Việt
Khác nhau:
- Ở lần thứ nhất xâm lược, quân Mông-Nguyên chỉ cử 3 vạn quân do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy.
- Ở lần thứ 2 xâm lược, Nam Tống bị Mông Cổ tiêu diệt, lập ra nhà Nguyên, cử 10 vạn quân tiến đánh Cham-pa, sau khi chiếm được Cham-pa thì cố thủ ở phía Bắc chờ phối hợp đánh Đại Việt, Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân công với quân ở Cham-pa đánh lên, tạo thế gọng kìm
Như vậy: Ở lần thứ 2 xâm lược, quân Nguyên đã huy động nhiều quân hơn, thực chiến thuật " thế gọng kìm " hòng xâm lược Đại Việt
Bạn dựa vào ý của mình rồi bổ sung thêm nhé!!!