K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

Nguyên tử x đã cho có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=40\\n=14\\p=e\end{matrix}\right.\) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n=14\end{matrix}\right.\) ⇒ \(p=13\)

⇒ Nguyên tử x là Al (nhôm)

N=14

2P+N=40

=>P=E=Z=13

->A=N+Z=14+13=27

=> KHNT: \(^{27}_{13}Al\)

2 tháng 7 2021

Gọi số hạt proton = số electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

2p + n = 40

Mà :  2p - n = 12

Suy ra : p = 13 ; n = 14

Vậy X là nguyên tử Al có 3 lớp electron và 3 electron lớp ngoài cùng

 

8 tháng 7 2021

undefined

1 tháng 10 2021

Ta có: p + e + n = 93

Mà p = e, nên: 2p + n = 93 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 1,657n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=93\\2p=1,657n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=93\\2p-1,657n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,657n=93\\2p+n=93\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\approx35\\p\approx29\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 29 hạt, n = 35 hạt.

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

x là đồng (Cu)

1 tháng 10 2021

cho e hỏi số 0 ở đâu thế ạ?

8 tháng 12 2021

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=26\\n=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

Tổng số hạt trong nguyên tử \(X\) = Số \(p\) + Số \(e\) + Số \(n\)

                                                   = \(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang là 12

⇒ \(2p-n=12\left(2\right)\)   

Từ \( \left(2\right)\) ta có: \(n=2p-12\)

Thay vào phương trình 1 ta có: \(2p+2p-12=40\)

\(\Leftrightarrow4p=40+12\)

\(\Leftrightarrow p=13\Rightarrow e=p=13\)

\(\Rightarrow n=40-\left(13+13\right)=14\)

Vậy \(e=p=13\),  \(n=14\)

3 tháng 10 2018

Chọn C

Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 15+ X có số p = số e = 15.

Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 nên: (p + e) – n = 14 n = (15 + 15) – 14 = 16 → chọn C.

4 tháng 7 2021

Tổng số hạt của nguyên tố là : 40

\(2p+n=40\)

Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là : 12

\(2p-n=12\)

\(KĐ:p=e=13,n=14\)

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9

13 tháng 10 2021

Có p+n+e = 37

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 11 nên ta có :

p+e = 11+n 

Từ đó có:

11 + n + n = 37 ⇒ 2n = 26 ⇒n= 13 

Vậy p+e=24 mà p=e nên p=e=12  

Do đó nguyên tử thuôc nguyên tố Magie . 

kí hiệu hóa học là Mg