Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(x;y\) là số proton trong hạt nhân \(A,B\)
Theo giả thiết : \(x+3y+2=42\leftrightarrow y=\frac{40-x}{3};\) hay \(y< \frac{40}{3}=13,3\)
Vì \(B\) là phi kim ( tạo anion ) và có \(Z< 13,3\) nên \(B\) là \(F,O,N\)
\(A\) có \(Z=13\leftrightarrow A\) là \(Al\)
Công thức anion \(AB\frac{2-}{3}\) là \(AlF\frac{2-}{3}\leftrightarrow Al^++3F^-\) , vô lí không có \(Al^+\)
Nếu B là O ( Z = 8 ) \(\rightarrow x=42-2-3.8=16\)
A có \(Z=16\rightarrow A\) là S . Công thức anion \(SO\frac{2-}{3}\) ( phù hợp )
Nếu B là N ( Z = 7 ) . Công thức ainon \(KN\frac{2-}{3}\rightarrow K^{7+}+3N^{3-}\) vô lí .
Vậy A : S số khối là \(16.2=32,B\) là O số khối là \(8.2=16\)
Gọi x và y là số proton trong các hạt nhân hay số electron ở lớp vỏ nguyên tử AA và BB tương ứng.
Ta có: x+3y=42−2=40x+3y=42−2=40. Như vậy y<40/3=13,33y<40/3=13,33. B thuộc chu kì 22 và là một phi kim (tạo anion) nên B chỉ có thể là flo, oxi hoặc nitơ.
Khi B là flo thì y=9,AF−3y=9,AF3− và A có số oxi hóa bằng +1+1 và x=40−3×9=13x=40−3×9=13. Trường hợp này loại vì nhôm không có số oxi hóa bằng +1+1.
Khi B là oxi thì x=16x=16 ta có A là lưu huỳnh. Trường hợp này chấp nhận được vì có ion SO2−3SO32−.
Khi B là nitơ thì AN2−3AN32− và A có số oxi hóa =+7=+7 mâu thuẫn với kết quả
Câu 2. ta có : P + E + N = 21
mà A = P + N = 15
⇒ E = P = 6
⇒ N = 9
1.
Có p+e+n=37
<=> 2e+3+n=37
<=> 2.0,7143n+n=34
<=> n=14
=> e=10, p=13
2.
Có p+e+n=111
p=e-3
p+e-n=27
Giải hệ 3 ẩn có p=33, e=36, n=42
Số khối: A=33+42=75
Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton
Đáp án A
Theo giả thiết ta có: 2 Z X + 6 Z Y + 2 = 82 Z X - Z Y = 8 ⇒ Z X = 16 Z Y = 8
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/76925.html
Bạn tham khảo nhé