Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
được bạn à
mình sẽ ví dụ còn mình không biết cách giải thích đâu
VD:a=46 b=4
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
2. GIẢI
Ta có : \(\left(-2a^{ }\right)^3\).\(\left(3b^{ }\right)^2\)
Thay a=-1;b=-3 ta được:
\(\left[\left(-2\right).\left(-1\right)\right]^3\).\(\left[3.\left(-3\right)\right]^2\)=\(2^3.\left(-9\right)^2\)=\(8.81\)=\(648\)
1. GIẢI
Ta có : (x-1)(x+2)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0+1\\x=0-2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\){-2;1}
A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2 # 0 ⇒ \(x\) # -2
b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
⇒ \(x\) \(\in\) { -7; -3; -1; 3}
c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)
Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có
\(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1
⇒ \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\) = -5 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)< 5
⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)
Với \(x\) > -3; \(x\) # - 2; \(x\in\) Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1
\(\dfrac{5}{x+2}\) > 0 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)
Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)
Kết hợp (1); (2) và(3) ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3
Ta có:
212-2(X+1) =1
=> 212-2(X+1)= 20
=> 12 - 2(x+1) = 0
=> 2(x+1)=12
=>x+1=6
=> x=5
Thay x=5 vào biểu thức A= x2 +x+1 , ta được :
A = 52 + 5+1= 25+6 = 31
Vậy A = 31 tại x thỏa mãn 212 - 2(x+1)=1
Câu 1: Cho x ∈ Z và x ≥ 1và biểu thức :| 9x - 5 | = (- 5x - 6 ) - (- 6x + 7)
Giá trị của x thỏa mãn đẳng thức là: Chọn câu trả lời đúng:
A. Không tồn tại x B. 0 C. - 1 D. 1
3n+4 chia hết cho n+1
3.(n+1) chai hết cho n+1
3n+3 chia hết cho n+1
3n+4-(3n+3) chia hết cho n+1
1 chia hết cho n+1
n+1 thuộc Ư(1)
n+1 thuộc (1;-1)
n thuộc ( 0;-2)
vậy n thuộc ( 0;-2)