K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(m_{MgCl_2}=\dfrac{150.15}{100}=22,5\left(g\right)\)

\(C\%_{dd.sau.khi.bay.hơi}=\dfrac{22,5}{150-30}.100\%=18,75\%\)

1 tháng 5 2022

cảm ơn nha

yeu

1 tháng 5 2018

Bài 1:

Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là m.

Ta có : \(\dfrac{15}{100}.m=\dfrac{20}{100}.\left(m-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m=80\left(g\right)\)

1 tháng 5 2018

Bài 1:Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là x(g) ( x > 0 )

Khối lượng dung dịch mới là : x - 20 (g)

\(m_{ct}=\dfrac{15\%.x}{100\%}=\dfrac{3x}{20}\left(g\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{20\%.\left(x-20\right)}{100\%}=\dfrac{x-20}{5}\left(g\right)\)

Vì khối lượng chất tan không đổi

\(\Rightarrow\dfrac{3x}{20}=\dfrac{x-20}{5}\)

\(\Leftrightarrow15x=20x-400\)

\(\Leftrightarrow-5x=-400\)

\(\Leftrightarrow x=80\left(t/m\right)\)

Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 80 g

Bài 2:

Gọi khối lượng dung dịch mới thu được là x (g) ( x > 0 )

\(m_{ct}=\dfrac{20\%.150}{100\%}=18\left(g\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{20\%.x}{100\%}=\dfrac{x}{5}\left(g\right)\)

Vì khối lượng chất tan không đổi

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=18\Rightarrow x=90\left(t/m\right)\)

Vậy khối lượng dung dịch mới thu được là 90 g

11 tháng 3 2017

Câu 1: Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là x

\(\Rightarrow m_{ct}=0,15x\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch lúc sau là: x - 40

\(\Rightarrow\dfrac{0,15x}{x-40}=0,2\)

\(\Rightarrow x=160\left(g\right)\)

11 tháng 3 2017

Câu 2/ Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: \(350-150=200\left(g\right)\)

Khối lượng CuCl2 ban đầu là: \(350.0,12=42\left(g\right)\)

Khối lượng chất ta lúc sau là: \(42-2,5=39,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{39,5}{200}.100\%=19,75\%\)

12 tháng 5 2016

Đặt khối lượng dung dịch ban đầu là gam

Vậy khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: (m - 60) gam

Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau khi làm bay hơi là không đổi, ta có:

mct =  =  

⇔ 15 . m = 18(m - 60)

⇔ 15m = 18m - 1080

⇔ 3m = 1080

⇔ m = 360 gam

Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam

27 tháng 6 2017

a/ Gọi khối lượng NaOH cần thêm vào là a.

Khối lượng NaOH có trong dung dịch NaOH 5% là:

\(200.5\%=10\left(g\right)\)

Khối lượng NaOH sau khi thêm là:

\(m_{NaOH}=a+10\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{10+a}{200+a}=0,08\)

\(\Leftrightarrow a\approx6,522\left(g\right)\)

b/ Gọi khối lượng nước cần làm bay hơi là x. Ta có

\(\dfrac{10}{200-x}=0,08\)

\(\Rightarrow x=75\left(g\right)\)

c/ Gọi khối lượng dung dịch NaOH cần thêm vào là y.

\(\Rightarrow m_{NaOH\left(t\right)}=0,1y\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=10+0,1y\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{10+0,1y}{200+y}=0,08\)

\(\Rightarrow y=300\left(g\right)\)

1 tháng 6 2017

Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu

Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.

Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    ⇔ 15.m = 18(m – 60)

    ⇔ 15m = 18m – 1080

    ⇔ 3m = 1080 m = 360 (g)

Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.

4 tháng 4 2017

mdd HNO3 = 500x1,2= 600g

=> mHNO3=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}\)= \(\dfrac{600.20\%}{100\%}\)=120g

C% dd lúc sau= \(\dfrac{120}{200}\).100%=60%

9 tháng 5 2018

Gọi x (g) là khối lượng của dd ban đầu.

Khối lượng dd sau khi làm bay hơi nước là (x-60)g.

\(m_{ct}=\dfrac{C_{\%}.m_{dd}}{100}\Leftrightarrow\dfrac{15x}{100}=\dfrac{18\left(x-60\right)}{100}\Leftrightarrow x=360\left(g\right)\)

27 tháng 2 2020
Đặt khối lượng dung dịch ban đầu là gam

Vậy khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: (m - 60) gam

Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau khi làm bay hơi là không đổi, ta có:

mct = \(\frac{15.m}{100}=\frac{18\left(m-60\right)}{100}\)

⇔ 15 . m = 18(m - 60)

⇔ 15m = 18m - 1080

⇔ 3m = 1080

⇔ m = 360 gam

Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam

16 tháng 8 2019

Gọi x là khối lượng dung dịch ban đầu thì khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi: x – 60.

Khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu:

m ct   =   ( C % . m dd ) / ( 100 % ) =   ( 15 % . x ) / ( 100 % ) =   0 , 15 x

Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi làm bay hơi:

m ct   =   ( C % . m dd ) / ( 100 % ) =   ( 18 % ( x - 60 ) ) / ( 100 % ) =   0 , 18 ( x   –   60 )

Mà khối lượng chất tan trước và sau khi bay hơi không đổi (vì chỉ làm bay hơi nước) nên ta có:

0,15x = 0,18(x – 60) → x = 360 gam.