Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng cơ cấu sản lượng lương thực thế giới năm 2000 và năm 2019 (%)
Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Hoa kỳ và Ấn Độ, năm 2020 (%)
=> Nhận xét:
Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Hoa Kỳ và Ấn Độ năm 2020 có sự khác nhau về tỉ trọng từng ngành:
- Ngành dịch vụ của Hoa Kỳ và Ấn độ đều chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP của từng nước. Tuy nhiên, GDP ngành dịch vụ của Hoa Kỳ có tỉ trọng lớn hơn 22,8% so với Ấn Độ.
- Trong khi tỉ trọng GDP ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp của Hoa Kỳ chỉ chiếm 0,9% thì tỉ trọng ngành này ở Ấn Độ chiếm 18,3% trong cơ cấu GDP (cao hơn Hoa Kỳ 17,4%).
- Tỉ trọng GDP ngành công nghiệp và dịch vụ của Hoa Kỳ là 18,1% và Ấn Độ là 23,5% (chênh nhau không quá lớn, 5,4%).
=> Giải thích: Do Hoa Kỳ là quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn so với Ấn Độ.
* Xử lí số liệu:
Bảng cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển, năm 2020 (%)
* Vẽ biểu đồ
Biểu cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển, năm 2020 (%)
* Nhận xét và giải thích
=> Nhận xét:
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển năm 2020 có sự khác nhau:
- Tỉ trọng nhóm tuổi từ 15 – 64 tuổi ở cả 2 nhóm nước tương đối gần như nhau: ở nhóm nước phát triển là 64,3% và nhóm nước đang phát triển là 65,4%, chỉ chênh nhau 1,1%.
- Tỉ trọng nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi ở nhóm nước đang phát triển cao hơn nhóm nước phát triển, cao hơn 10,8%.
- Tỉ trọng nhóm tuổi trên 65 tuổi ở nhóm nước đang phát triển thấp hơn nhóm nước đang phát triển, thấp hơn 11,9%.
=> Giải thích:
- Tỉ trọng nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi ở nhóm nước đang phát triển cao hơn nhóm nước phát triển do nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh cao.
- Tỉ trọng nhóm tuổi trên 65 tuổi ở nhóm nước đang phát triển thấp hơn nhóm nước đang phát triển do nhóm nước phát triển có nền kinh tế phát triển, chế độ chăm sóc người cao tuổi tốt, tuổi thọ trung bình cao.
* Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo ngành của Việt Nam, năm 2019 (%)* Nhận xét:
Cơ cấu GDP phân theo ngành của Việt Nam năm 2019:
- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP (64,2%).
- Tiếp đến là ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 38,3%; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (15,5%).
=> Nguyên nhân: Do nước ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chú trọng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
b) Nhận xét:
- Cơ cấu trị giá xuất, nhập khẩu của Châu Âu chiếm tỉ trọng cao nhất.
- Cơ cấu trị giá xuất, nhập khẩu của Châu Đại Dương chiếm tỉ trọng thấp nhất.
- Các châu lục có giá trị xuất khẩu cao thì giá trị nhập khẩu cao và ngược lại.
- Xử lí số liệu:
Bảng cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản phân theo châu lục, năm 2000 và 2019 (%)
- Tính bán kính:
Cho bán kính hình tròn năm 2000 là 1,5 cm => bán kính hình tròn năm 2019 = 3511,3 : 2031,6 x 1,5 = 2,6 (cm).
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản phân theo châu lục, năm 2000 và 2019 (%)
=> Nhận xét:
Tỉ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản phân theo châu có sự thay đổi trong năm 2000 và 2019:
- Châu Á có tỉ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản cao nhất trong các châu lục ở cả 2 năm 2000 và 2019, chiếm khoảng 60% tỉ trọng thế giới, xu hướng tăng (năm 2019 tăng 3,8% so với năm 2000).
- Tỉ trọng lớn thứ 2 là châu Mỹ (14,1% - 2019), xu hướng giảm (năm 2019 giảm 2,0% so với năm 2000).
- Châu Âu có tỉ trọng giảm (năm 2019 giảm 4,3% so với năm 2000).
- Châu Phi có tỉ trọng tăng (năm 2019 tăng 3,1% so với năm 2000).
- Tỉ trọng thấp nhất là châu Đại Dương, xu hướng giảm (năm 2019 giảm 0,6% so với năm 2000).
Vẽ biểu đồ:
Nhận xét:
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
- Xử lí số liệu, chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối (%). Kết quả như ở bảng dưới đây:
- Biểu đồ:
- Nhận xét:
Cơ cấu kinh tế giữa các nhóm nước có sự khác biệt rất lớn:
- Nhóm nước có thu nhập thấp có cơ cấu kinh tế nông nghiệp cao lên tới 23% trong khi Công nghiệp chiếm 25% và dịch vụ là 52%.
- Nhóm nước có thu nhập trung bình cơ cấu kinh tế nông nhiệp nhỏ 10%, cơ cấu Công nghiệp khá cao là 36% và dịch vụ là 54%.
- Đối với nhóm nước có thu nhập cao, cơ cấu dịch vụ chiếm phần lớn cơ cấu kinh tế khoảng 71%, sau đó là Công nghiệp 27%, thấp nhất là nông nhiệp chỉ chiếm 4%.
* Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GDP CỦA THẾ GIỚI NĂM 2010 VÀ NĂM 2019
* Nhận xét và giải thích
- Nhận xét
+ Ngành nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất (4,0%-2019) nhưng có xu hướng tăng lên (tăng 0,2%).
+ Ngành công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng khá cao (26,7%-2019) nhưng có xu hướng giảm (giảm 1%).
+ Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất (64,9%) và có xu hướng tăng lên (1,5%).
+ Tỉ trọng thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm giảm và giảm 0,7%.
- Giải thích: Sự tăng, giảm tỉ trọng của các ngành phù hợp với xu hướng đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển mạnh mẽ ở các nước trên thế giới.