Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ cột (cụ thể là biểu đồ cột ghép) là biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân, GDP của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2014.
Đáp án: C
Chọn đáp án B
Do yêu cầu của đề bài thể hiện: "cơ cấu" và "tỉ trọng" GDP và dân số của EU nên loại biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn.
Đáp án C
Đề bài yêu cầu:
- Thể hiện tỉ trọng.
- Của 2 đối tượng: GDP và số dân
=> Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ tròn: biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng GDP và số dân EU so với các khu vực khác trên thế giới là biểu đồ tròn
(hai hình tròn: một hình tròn thể hiện tỉ trọng GDP và một hình tròn thể hiện tỉ trọng dân số của EU cùng với các khu vực còn lại)
Đáp án C.
Giải thích: Đề bài yêu cầu thể hiện được tỉ trọng GDP so với một số nước trên thế giới và số dân của EU so với một số nước trên thế giới (trong năm 2014) => Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ tròn thì biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn.
a) Vẽ biểu đồ
b) So sánh :
- Giai đoạn 1950 – 1973, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ “thần kì”.
- Giai đoạn 1990 – 2005, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không ổn định và giảm so với giai đoạn trước.
a) Vẽ biểu đồ
b) So sánh :
- Giai đoạn 1950 – 1973, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ “thần kì”.
- Giai đoạn 1990 – 2005, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không ổn định và giảm so với giai đoạn trước.
a) Vẽ biểu đồ.
b) Nhận xét: dân số Hoa kì tăng nhanh.
c) Nguyên nhân: dân số tăng nhanh chủ yếu do nhập cư
d) Ảnh hưởng: người nhập cư đã đem lại cho Hoa Kì nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động lớn mà ít phải mất chi phí đầu tư ban đầu.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014.
Đáp án: C
a)Vẽ biểu đồ.
b)Nhận xét : Từ năm 1995 đến năm 2005, sản lượng lương thực nhìn chung tăng, nhưng không ổn định, tăng liên tục ở giai đoạn 1998 – 2002.
Biểu đồ :
b)Nhận xét : Từ năm 1995 đến năm 2005, sản lượng lương thực nhìn chung tăng, nhưng không ổn định, tăng liên tục ở giai đoạn 1998 – 2002.
Đáp án C
- Dấu hiệu nhận biết: Sử dụng biểu đồ cột khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện số lượng, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần (hoặc qua mốc thời gian).
- Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài:
+ Dạng biểu đồ so sánh 2 yếu tố của các đối tượng khác nhau (dân số và GDP).
+ Hai đơn vị khác nhau.
Như vậy, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ cột, cụ thể là cột ghép.