K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

a) B có \(\frac{\left(3n-1\right)-1}{3-1}+1=n\)( số hạng )

\(\Rightarrow B=\frac{\left[\left(2n-1\right)+1\right]n}{2}\)

    \(B=n^2\)

b) Vì n là số số hạng của B nên n thuộc N

\(\Rightarrow n^2\)là số chính phương

\(\Rightarrow B=n^2\)là số chính phương

4 tháng 4 2016

ko ta có

2+4+6+...+2n=2.1+2.2+2.3+2.4+...+2.n=2(1+2+3+4+..+n)=2.n(n+1):2=n(n+1)

25 tháng 7 2019

Có \(\frac{2n-2}{4-2}+1=n\)( số hạng )

n thuộc N

\(\Rightarrow C=\frac{\left(2n+2\right)n}{2}=n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Mà n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp ( vì n thuộc N )

=> C không phải là số chính phương

12 tháng 11 2015

dài quá bạn hỏi từng câu nhé

12 tháng 11 2015

bạn chia thành ngắn í,dài khong thích đọc

22 tháng 5 2016

b)3S=3(1+3+32+33+...+32012)

3S=3+32+33+...+32013

3S-S=(3+32+33+...+32013)-(1+3+32+33+...+32012)

2S=32013-1

Vậy 2S ko fai số chính phương

22 tháng 5 2016

Nguyễn Huy Thắng Nhanh ha:)) Chưa kịp làm nữa

3 tháng 2 2023

số số hạng của tổng trên là:((2n-1)-1):2+1=n (số hạng)

Tổng m là:((2n-1)+1).n:2=n.n=n^2 là 1 số chính phương

Vậy m là 1 số chính phương 

 

26 tháng 4 2017

a,ta có dạng tổng quát : 1^2+2^2+...+n^2=n.(n+1).(2n+1)/6 nên A=101.(101+1).(2.101+1)/6
 Suy ra : A=348551 là số lẻ

b,2A=2.101.(101+1).(2.101+1)/6=348551.2

Suy ra 348551.2 có tận cùng là 1.2=2.Mà một số chính phương( hay bình phương) không thể có tận cùng là 2 nên 2A không là  bình phương của 1 số nguyên

23 tháng 5 2016

S=1+3+\(3^2\)+\(3^3\)+.....+\(3^{2012}\)

S=(1+3)+(\(3^2\)+\(3^3\))+.......+(\(3^{2011}\)+\(3^{2012}\))

S=4+\(3^2\).(1+3)+.......+\(3^{2011}\)(1+3)

S=4+4.\(3^2\)+....+4.\(3^{2011}\)

S=4.(1+\(3^2\)+.....+\(3^{2011}\))\(⋮\)4

Vậy S chia hết cho 4

22 tháng 5 2016

\(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{2012}\)

\(S=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2010}+3^{2011}\right)+3^{2012}\)

\(S=4+3^2\left(1+3\right)+...+3^{2010}\left(1+3\right)+3^{4\times503}\)

\(S=4+3^2\times4+...+3^{2010}\times4+\left(.....1\right)\) (các chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n thì chữ số tận cùng là 1)

mà \(\left(.....1\right)⋮̸4\)

\(\Rightarrow S⋮̸4\)

Chúc bạn học tốtok

29 tháng 6 2016

Nếu x là ước của x + 10

Thì x + 10 phải chi hết x 

<=> 10 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(10)

=> Ư(10) = {1;2;5;10}

Vì xx có 4 trường hợp nên có 4 lần tuổi Việt là ước của tuổi Nam