Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) k=1 vì 23 là số nguyên tố.
b)vì các số chẵn còn lại đều chia hết cho 2.
Số 2 là số chẵn duy nhất là vì số 0 : và 1 ko phải là hợp số hay số nguyên tố nên chỉ có 2 mới là số nguyên tố chẵn duy nhất
a) 23.k có ít nhất các ước là 23;k;1
23.k là số nguyên tố nếu nó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó (là 23.k)
=> 23.k = 23 => k = 1
Vậy...
b) 2 chỉ có 2 ước là 1 và 2 nên 2 là số nguyên tố
các số chẵn lớn hơn 2 có ít nhất 3 ước là 1;2;và chính nó nên không thể là số nguyên tố
Vậy 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất
a) + Với k = 0 thì 23.k = 23.0 = 0, không là số nguyên tố, loại
+ Với k = 1 thì 23.k = 23.1 = 23, là số nguyên tố, chọn
+ Với k > 1 thì 23k có ít nhất 3 ước là: 1; 23 và k, không là số nguyên tố, loại
Vậy k = 1
b) 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất vì:
+ 2 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
+ Nếu tồn tại 1 số nguyên tố chẵn > 2 thì số đó có ít nhất 3 ước là: 1; 2 và chính nó, vô lí
Câu 1 :nếu k=0 thì 23k=0 ko là số nguyên tố [loại]
nếu k=1 thì 23k=23 nguyên tố
nếu k>1 thì 23k có nhiều hơn 2 ước [là hợp số ; loại]
Vậy k=1
Câu 2; 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất vì nó có 2 ước là 1 và chính nó còn những số chẵn khác đều chia hết cho 2.
Câu 1 :nếu k=0 thì 23k=0 ko là số nguyên tố [loại]
nếu k=1 thì 23k=23 nguyên tố
Câu 1 :nếu k=0 thì 23k=0 ko là số nguyên tố [loại]
nếu k=1 thì 23k=23 nguyên tố
nếu k>1 thì 23k có nhiều hơn 2 ước [là hợp số ; loại]
Vậy k=1
Câu 2; 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất vì nó có 2 ước là 1 và chính nó còn những số chẵn khác đều chia hết cho 2.
Nếu k=0 thì 13.k=13.0=0 không là số nguyên tố
Nếu k=1 thì 13.k=13.1=1 là số nguyên tố
Nếu k >1 thì 13.k chia hết cho k => 13.k không là số nguyên tố
Vậy k chỉ có thể là 1.
a) Nếu k > 1 thì 3k có ít nhất ba ước là 1, 3, k; nghĩa là nếu k > 1 thì 3k là một hợp số. Do đó để 3k là một số nguyên tố thì k = 1.
b) ĐS: k = 1.
a) Nếu k > 1 thì 3k có ít nhất ba ước là 1, 3, k; nghĩa là nếu k > 1 thì 3k là một hợp số. Do đó để 3k là một số nguyên tố thì k = 1.
b) ĐS: k = 1.
Bài 119
\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19
\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37
Bài 120
\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59
\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57
a) \(k=1\) vì nếu \(k>1\) thì \(3k⋮3\) \(\rightarrow\)không phải là số nguyên tố
b) \(k=1\) vì nếu \(k>1\) thì \(7k⋮7\) \(\rightarrow\) không phải là số nguyên tố
vì 23 là số nguyên tố
nên 23*1 là số nguyên tố
(k-1)=1k=1+1=2