K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 
 
 
 

1.A)

Thay x=1 ta được 
(1-1).f(1)=(1+4).f(1+8) 
<=>5.f(9)=0 
<=>f(9)=0 
suy ra 9 là nghiệm của f(x) 
Thay x=-4 ta được: 
(-4-1).f(-4)=(-4+4).F(-4+8) 
<=>-5.f(-4)=0 
<=>f(-4)=0 
suy ra -4 là nghiệm của f(x) 
Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là -4 và 9

4 tháng 5 2022

`a)`

`A(x) + B(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 - 4x^2 + 5 - 2x`

                  `= x^3 - ( 4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x - 2x ) + ( 1+ 5 )`

                  `= x^3 - 8x^2 + 6`

__________________________________________________________

`b)`

    `P(x) + B(x) = A(x)`

`=>P(x) = A(x) - B(x)`

`=>P(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 + 4x^2 - 5 + 2x`

`=>P(x) = x^3 + ( -4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x + 2x ) + ( 1 - 5 )`

`=>P(x) = x^3 + 4x - 4`

23 tháng 4 2020

a) Bậc P(x)  = 4 + 3 + 1 = 8 

Bậc của Q (x) = 2 + 3 + 1 = 6

b) P(x) + Q ( x) = x4 + x3 -2x + 1 + 2x2 -2x3 + x-  5 

                          = x4 -x3 + 2x2 -x - 4

  P(x) - Q (x)   = x4 +x3 -2x + 1 - 2x2 -2x3 + x - 5 

                        = x4 + 3x 3 -2x2 - 3x + 6

23 tháng 4 2020

a) Bậc của đa thức P(x) là: 4+3+1=8

    Bậc xủa đa thức Q(x) là: 2+3+1=6

b) P(x)+Q(x)=(x4+x3-2x+1)+(2x2-2x3+x-5)

    P(x)+Q(x)=x4+x3-2x+1+2x2-2x3+x-5

    P(x)+Q(x)=x4-x3+2x2-x-4

  

    P(x)-Q(x)=(x4+x3-2x+1)-(2x2-2x3+x-5)

    P(x)-Q(x)=x4+x3-2x+1-2x2+2x3-x+5

    P(x)-Q(x)=x4+3x3-2x2-3x+6

5 tháng 5 2023

Câu 2:

\(A\left(x\right)=x^2+3x+1\)

\(B\left(x\right)=2x^2-2x-3\)

a) Tính A(x) là sao em?

b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(x^2+3x+1\right)+\left(2x^2-2x-3\right)\)

\(=x^2+3x+1+2x^2-2x-3\)

\(=\left(x^2+2x^2\right)+\left(3x-2x\right)+\left(1-3\right)\)

\(=3x^2+x-2\)

5 tháng 5 2023

Câu 1:

\(M\left(x\right)=x^3+3x-2x-x^3+2\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(3x-2x\right)+2\)

\(=x+2\)

Bậc của M(x) là 1

a: \(3x-\left|2x+1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=3x-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3x-2\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\\x>=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3x-2-2x-1\right)\left(3x-2+2x+1\right)=0\\x>=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(5x-1\right)=0\\x>=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)

e: Ta có: \(2n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

28 tháng 8 2018

\(\frac{2}{3}\left(x-1\right)-x-\frac{3}{4}=1\)

<=> \(\frac{2}{3}x-\frac{2}{3}-x-\frac{3}{4}=1\)

<=> \(-\frac{1}{3}x-\frac{17}{12}=1\)

<=> \(-\frac{1}{3}x=\frac{29}{12}\)

<=> \(x=-\frac{29}{4}\)

\(\frac{5}{6}\left(x+2\right)-x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

<=> \(\frac{5}{6}x+\frac{5}{3}-x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

<=> \(-\frac{1}{6}x+\frac{7}{6}=\frac{1}{3}\)

<=> \(-\frac{1}{6}x=-\frac{5}{6}\)

<=> \(x=5\)

học tốt

câu 1:

1+x^3+y^2

câu 2

a, c=a+b=(\(x^2\)-2y+xy+1)+(\(x^2\)+y-x^2y^2-1)

              =x^2-2y+xy+1+x^2+y-x^2y^2-1

             = (x^2+x^2)+(-2y+y)+(1-1)+xy

             = 2x^2-y+xy

b,c=b-a=(x^2-2y+xy+1)-(x^2 +y-x^2y^2-1)

            = x^2-2y+xy+1-x^2-y+x^2y^2+1

               =(x^2-x^2)+(-2y-y)+(1+1)+xy

           =2x^2-3y+2+xy

cho mik nha

5 tháng 5 2018

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

5 tháng 5 2018

Thanks bn nhìu ạ ^^

28 tháng 10 2018

\(B=\frac{x^2+y^2+3}{x^2+y^2+2}=1+\frac{1}{x^2+y^2+2}\)

\(x^2\ge0;y^2\ge0\Rightarrow x^2+y^2\ge0\Rightarrow x^2+y^2+2\ge2\)\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+y^2+2}\le\frac{1}{2}\Rightarrow B=1+\frac{1}{x^2+y^2+2}\le1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(B=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=0\\y^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}}\)

Vậy: \(maxB=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

28 tháng 10 2018

      x^2+y^2+3                 1

B=------------------= 1+ ------------------

     x^2+y^2+2           x^2+y^2+2

      

Để B lớn nhất thì 1/x^2+y^2+2 là số nguyên dương lớn nhất 

=>M=x^2+y^2+2 là số nguyên dương bé nhất =1

=> x^2+y^2+2=1

=> x^2+y^2=-1

=>1/x^2+y^2+2=1/2-1=1(lớn nhất)

Vậy giá trị lớn nhất của B là:

B=1+1=2