\(a\perp c,b\perp c.\)Khi đo :

A. a//b

B. a//c

C. c vuông goc vơi b...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

ý A đúng (dựa vào tính chất từ vuông góc đến song song)

9 tháng 12 2018

A. a//b

c a b

19 tháng 9 2019

a b c

Câu trên là phần a nhé bạn

b) a b c d

Ta có:

a//b mà b ⊥ d => a//d

c//b mà b ⊥ d => c//d

Chúc bạn học tốt

10 tháng 7 2017

cs đứng k vậy bn

23 tháng 6 2016

câu 1: ta có \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)                 (1)

ta lại có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+a}\)                                   (2)

từ 1 và 2: \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\)

đề bạn còn viết thiếu nx kìa

11 tháng 10 2016

1

a) vẽ c ⊥ a.

2016-08-24_141601

b) Vẽ như hình trên.

a song song với b do a và b đều vuông góc với c (Từ vuông góc đến song song)

 

 

2 a   .Hình vẽ tương tự như câu 1.

 B.        b và c vuông góc với nhau do b // a mà a ⊥ c. (tính chất từ vuông góc đến song song)

 

3   a. câu này bn tự vẽ nhé

 B. Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên để Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b// c.

                                 Tíck cho mk nha !

11 tháng 10 2016

1 )

a , b )

Vì c \(\perp\) a ( 1 )

     c \(\perp\) b ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) a // b

Ta có hình vẽ :

a b c

30 tháng 6 2018

a, Nếu b//c và a \(\perp\)b thì a \(\perp\)c

b, Nếu a//b và c//a thì b // c

c, Nếu b \(\perp\)c và a \(\perp\)b thì a // c

d, Nếu AB //a và BC //a thì AB // BC

e, Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau

Câu a đúng, câu b sai

16 tháng 9 2017

-Nếu a và b là 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với c thì a//b còn đề bài trên là sai vì hai đg thẳng a và b ko phải hai đường thẳng phân biệt hay // với nhau .

-Vẽ hình ra rồi chỉ 1 cặp góc so le trong hay cặp góc đồng vị bằng nhau thì a//b

26 tháng 6 2019

Câu 1:C

Câu 2 : B

Câu 3:B

26 tháng 6 2019

Câu 1: Cho ΔABC, gọi M là trung điểm cạnh BC. Kẻ BD ⊥ AM (D ∈ AM), kẻ CE ⊥ AM (E ∈ AM). Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai:

A. BD // CE B. MD = ME C. AB = EC D. BE = DC

Câu 2: Cho Δ ABC = MNP; P = 60 độ; A = 50 độ. Số đo của B là:

A. 60 độ B. 70 độ C. 80 độ D. 90 độ

Câu 3: Cho ΔABC có A = 60 độ; B = 2C. Khi đó:

A. C = 30 độ B. C = 40 độ C. C = 60 độ D. C = 120 độ

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 8 2020

a) Ta có: OA ⊥ OM (GT)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=90^0\)

Ta có: OB ⊥ ON (GT)

\(\Rightarrow\widehat{BON}=90^0\)

b)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AON}+\widehat{NOM}=90^0\left(=\widehat{AOM}\right)\\\widehat{BOM}+\widehat{NOM}=90^0\left(=\widehat{BON}\right)\end{matrix}\right.\)

=> Góc AON = Góc BOM

17 tháng 8 2020

THANKhihi