Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 51: Để nhận biết hiđro ta dùng:
A. Que đóm đang cháy B. Oxi C. Fe D. Quỳ tím
Câu 52: Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra mấy sản phẩm
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 53: Điều chế Hiđro trong công nghiệp, người ta dùng:
A. Cho Zn + HCl B. Fe + H2SO4 C. Điện phân nước D. Khí dầu hỏa
Câu 54: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
A. Đỏ B. Xanh nhạt C. Cam D. Tím
Câu 55: Chọn đáp án sai:
A. Kim loại dùng trong PTN phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng là Cu
B. Hidro ít tan trong nước
C. CTHH của sắt là Fe D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 56: Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là
A. 22,4 (l) B. 0,224 (l) C. 2,24 (l) D. 4,8 (l)
Câu 51: Để nhận biết hiđro ta dùng:
A. Que đóm đang cháy B. Oxi C. Fe D. Quỳ tím
Câu 52: Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra mấy sản phẩm
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 53: Điều chế Hiđro trong công nghiệp, người ta dùng:
A. Cho Zn + HCl B. Fe + H2SO4 C. Điện phân nước D. Khí dầu hỏa
Câu 54: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
A. Đỏ B. Xanh nhạt C. Cam D. Tím
Câu 55: Chọn đáp án sai:
A. Kim loại dùng trong PTN phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng là Cu
B. Hidro ít tan trong nước
C. CTHH của sắt là Fe D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 56: Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là
A. 22,4 (l) B. 0,224 (l) C. 2,24 (l) D. 4,8 (l)
nKMnO4 = 63,2 : 158 = 0,4( mol)
pthh : 2MKMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,4 --------------------------------------->0,2 (mol)
-> VO2 = 0,2 .22,4 = 4,48 (L)
PTHH : 4Al + 3O2 -t--> 2Al2O3
0 ,2 -----> 2/15 (mol)
=> mAl2O3 = 2/15 . 102 = 13,6 (g)
a, \(n_{KMnO_4}=\dfrac{63,2}{158}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 ---to→ K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 0,4 0,2
\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b,
PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3
Mol: 0,2 0,133
\(m_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{15}.102=13,6\left(g\right)\)
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
a)\(aNa+bH_2O\rightarrow cNaOH+dH_2\)
Từ PTHH trên suy ra được :
Về Na: \(a=c\)
Về H : \(2b=c+2d\)
Về O: \(b=c\)\(\Rightarrow2c=c+2d\Rightarrow2d=c\)
Lấy c =2 ( hoặc bất kỳ số nào cũng được ), tính được a,b,d Thì có PTHH sau :
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Bạn sử dụng cách đặt số như vậy sẽ dễ dàng làm các câu còn lại .
a)\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
b) \(Al_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
c) \(Ca\left(OH\right)_2+N_2O_5\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
d) \(3CaO+P_2O_5\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
Theo gt ta có: $n_{Al}=0,3(mol)$
Gọi số mol $NO$ và $NO_2$ lần lượt là 0,4a và 0,6a
a, Bảo toàn e ta có: $0,4a.3+0,6a=0,9$
$\Rightarrow a=0,5\Rightarrow V=1,12(l)$
b, Dùng phương trình $H^+$ ta có: $n_{HNO_3}=1,4(mol)$
$\Rightarrow \%C_{HNO_3}=700(g)$
Na2O+H2O->2NaOH
0,3----------------0,6
2NaOH+H2SO4->Na2SO4+H2O
0,6----------------------0,3 mol
n Na2O=\(\dfrac{18,6}{62}\)=0,3 mol
=>m NaOH= 0,6.40=24g
=> m Na2SO4=0,3.142=42,6g
Đáp án B
P T H H : 2 A l + 3 H 2 S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 H 2