K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác DEBC có \(\widehat{DEC}=\widehat{DBC}=90^0\)

nên DEBC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác KEHB có \(\widehat{KEH}+\widehat{KBH}=90^0+90^0=180^0\)

nên KEHB là tứ giác nội tiếp

b; ta có: DEBC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DEB}+\widehat{DCB}=180^0\)

mà \(\widehat{DEB}+\widehat{MED}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MED}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔMED và ΔMCB có

\(\widehat{MED}=\widehat{MCB}\)

\(\widehat{M}\) chung

Do đó: ΔMED~ΔMCB

=>\(\dfrac{ME}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\)

=>\(ME\cdot MB=MC\cdot MD\)

a: Xét tứ giác OAIC có 

\(\widehat{OAI}+\widehat{OCI}=180^0\)

Do đó: OAIC là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

IC là tiếp tuyến

IA là tiếp tuyến

Do đó: OI là tia phân giác của góc COA

Ta có: ΔOAC cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI⊥AC(1)

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Suy ra: CA⊥CB(2)

Từ (1) và (2) suy ra CB//OI

Câu b đề thiếu rồi bạn

Câu c đề sai bởi vì ΔACB vuông tại C rồi nên nếu đường cao AH thì H trùng với C rồi bạn

12 tháng 3 2022

 

a) theo gt, BFC=BEC=90

=> BFEC nội tiếp (có 2 góc kề bang nhau)

góc AFC=ADC=90 => AFDC nội tiếp ( có 2 cạnh kề cùng nhìn một đoan thẳng bằng nhau) 

b) vì tứ giác ABA'C nội tiếp => ABC = AA'C (cùng chắn cung AC)

Lại có ABC= AHF (Cùng phụ với góc BAD)

Ta thấy AFHE nội tiếp vì AFH +AEH = 90+90=180

=> AHF=AEF (Cùng chắn cung AF)

=>Đpcm

c) vì tứ giác EQA'C nôi tiếp

nên EQA'+ECA'=180 mà ECA'=90 vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=> MQP=EQA'=90 ( vì MQP+EQA=180)

Trong đó ADC=90 =>Đpcm

d) Vì ABA'C VÀ FBDH nội tiếp nên góc NA'C=ABC=DHC

=>NA'C=DHC=>Đpcm

1 . Cho đường tròn (O).Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến MA và MB của đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BE của đường tròn (O). Gọi F là giao điểm thứ hai của đường thẳng ME và đường tròn (O). Đường thẳng AF cắt MO tại điểm N. Gọi H là giao điểm của MO và AB. 1) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. 2) Chứng minh đường thẳng AE...
Đọc tiếp

1 . 

Cho đường tròn (O).Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến MA và MB của đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BE của đường tròn (O). Gọi F là giao điểm thứ hai của đường thẳng ME và đường tròn (O). Đường thẳng AF cắt MO tại điểm N. Gọi H là giao điểm của MO và AB. 1) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. 2) Chứng minh đường thẳng AE song song với đường thẳng MO 3) Chứng minh: MN^2= NF.NA. 4) Chứng minh: MN = NH

2 . Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đưong cao AH. Từ H ve HE và HF lần lượt vuông góc AB và AC (EEAB, F eAC). a/Chứng mình AH=EF b/Trên tia FC xác định điểm K sao cho FK = AF. Chứng minh tử giác EHKF là hình bình hành. c/Gọi O là giao điểm của AH và EF , I là giao điểm của HF và EK. d/Chứng minh : OI // AC

3 . rút gọn biểu thức : A = (x2 - 1)(x + 2) - (x - 2)(x2 + 2x + 4)

0
12 tháng 8 2018

1) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp một đường tròn

Vẽ được các yếu tố để chứng minh phần (1).

Ta có M B O ^ = 90 0 ,   M A O ^ = 90 0  (theo t/c của tiếp tuyến và bán kính)

Suy ra:  M A O ^ + M B O ^ = 180 0 .Vậy tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.

2) Chứng minh: MN2 = NF. NA và MN = NH

Ta có A E / / M O ⇒ A E M ^ = E M N ^   mà   A E M ^ = M A F ^ ⇒ E M N ^ = M A F ^

Δ N M F   v à   Δ N A M có:  M N A ^ chung;  E M N ^ = M A F ^

nên  Δ N M F đồng dạng với  Δ N A M

⇒ N M N F = N A N M ⇒ N M 2 = N F . N A        1

Mặt khác có: A B F ^ = A E F ^ ⇒ A B F ^ = E M N   ^ h a y   H B F ^ = F M H ^  

=> MFHB là tứ giác nội tiếp

⇒ F H M ^ = F B M ^ = F A B ^   h a y   F H N ^ = N A H ^

Xét Δ N H F   &   Δ N A H   c ó   A N H   ^ c h u n g ;   N H F ^ = N A H ^

=> Δ N M F đồng dạng  Δ N A H ⇒ ⇒ N H N F = N A N H ⇒ N H 2 = N F . N A        2  

Từ (1) và (2) ta có NH = HM

3) Chứng minh:  H B 2 H F 2 − EF M F = 1 .

Xét Δ M AF  và Δ M E A  có: A M E ^  chung, M A F ^ = M E A ^

suy ra  Δ M AF  đồng dạng với  Δ M E A

⇒ M E M A = M A M F = A E A F ⇒ M E M F = A E 2 A F 2      (3)

Vì MFHB là tứ giác nội tiếp ⇒ M F B ^ = M H B ^ = 90 0 ⇒ B F E ^ = 90 0 A F H ^ = A H N ^ = 90 0 ⇒ A F E ^   = B F H ^  

Δ A E F  và Δ H B F  có: E F A ^ = B F H ^   ;   F E A ^ = F B A ^

suy ra  Δ A E F   ~   Δ H B F  

⇒ A E A F = H B H F ⇒ A E 2 A F 2 = H B 2 H F 2                (4)

 

Từ (3) và (4) ta có M E M F = H B 2 H F 2 ⇔ M F + F E M F = H B 2 H F 2 ⇔ 1 + F E M F = H B 2 H F 2 ⇔ H B 2 H F 2 − F E M F = 1

 

15 tháng 10 2023

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{DAB}\) chung

Do đó: ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AD\cdot AC=AB\cdot AE\)

b: Xét (O) có

ΔABF nội tiếp

AF là đường kính

Do đó: ΔABF vuông tại B

=>BF vuông góc AB

mà CH vuông góc AB

nên BF//CH

Xét (O) có

ΔACF nội tiếp

AF là đường kính

Do đó: ΔACF vuông tại C

=>AC vuông góc CF

mà AC vuông góc BH

nên BH//CF

Xét tứ giác BHCF có

BH//CF

BF//CH

Do đó: BHCF là hình bình hành

c: BHCF là hình bình hành

=>BC cắt HF tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HF

=>H,M,F thẳng hàng