\(\frac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\)
Tìm giá trị lớn nhất của A, giá trị đó đạt được...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

ĐK: x>=5

Ta có: 

\(x-2\sqrt{x-5}+3=x-5-2\sqrt{x-5}+1-1+5+3=\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2+7\ge7\)

=> \(A=\frac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\frac{1}{7}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=1\Leftrightarrow x-5=1\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)

Vậy Giá trị lớn nhất của A = 1/7 , đạt tại x =6.

a: \(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+1+11\sqrt{x}-11+34}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+12\sqrt{x}+24}{\sqrt{x}+2}\)

b: Thay \(x=3-2\sqrt{2}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{3-2\sqrt{2}+12\left(\sqrt{2}-1\right)+24}{\sqrt{2}-1+2}\)

\(=\dfrac{27-2\sqrt{2}+12\sqrt{2}-12}{\sqrt{2}+1}=5+5\sqrt{2}\)

31 tháng 7 2016

\(A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}\)

   \(=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

 -Nêú \(x\ge1\)thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=x+1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x-1\)

Ta có:\(A=x+1+x-1=2x\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=1

-Nếu\(1>x\ge-1\)thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=x+1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1-x\)

Ta có:\(A=x+1+1-x=2\)

-Nếu x<-1 thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=-x-1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1-x\)

Ta có:\(A=-x-1+1-x=-2x\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-1

Vậy GTNN của A là 2 tại x=1 hoặc x=-1

2 tháng 8 2016

b ) \(x-\sqrt{3x}+1=x-2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{3}{4}-\frac{3}{4}+1\)

\(=\left(\sqrt{x}-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

vì \(\left(\sqrt{x}-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\ge0\)với mọi x

=> \(\left(\sqrt{x}-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)voi moi x

=>\(\frac{1}{\left(\sqrt{x}-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}}\le\frac{1}{\frac{1}{4}}\le4\)

=> max A \(\le4\)

dau = xay ra  <=> \(\left(\sqrt{x}-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\)

25 tháng 7 2016

Ta có  x – 2√x + 3 = (√x – 1)2 + 2.  Mà (√x – 1)2 ≥ 0 với mọi x ≥ 0 ⇒ (√x – 1)2 + 2 ≥ 2 với mọi x ≥ 0

⇒ \(A=\frac{1}{\left(\sqrt{X}-1\right)^2+2}\le\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của A = 1/2  ⇔ √x = 1 ⇔ x =1

25 tháng 7 2016

ủNG HỘ MK NHAK

16 tháng 5 2019

2. \(P=x^2-x\sqrt{3}+1=\left(x^2-x\sqrt{3}+\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

Vây \(P_{min}=\frac{1}{4}\)khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

3. \(Y=\frac{x}{\left(x+2011\right)^2}\le\frac{x}{4x.2011}=\frac{1}{8044}\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=2011\)

Vây \(Y_{max}=\frac{1}{8044}\)khi \(x=2011\)

4. \(Q=\frac{1}{x-\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}}=\frac{1}{\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}\le\frac{4}{7}\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{1}{4}\) 

Vậy \(Q_{max}=\frac{4}{7}\)khi \(x=\frac{1}{4}\)

16 tháng 5 2019

Làm như thế nào ra \(\frac{x}{4x.2011}\)vậy bạn?

30 tháng 7 2015

\(=x^2+2.x\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{3}{4}+\frac{1}{4}=\left(x+\frac{\sqrt{3}}{4}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN là 1/4 khi \(x+\frac{\sqrt{3}}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)