K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Do \(b^2=ac\)

=>\(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a^2+ac}{ac+c^2}\)

                     =\(\frac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}\)

                      \(\frac{a}{c}\)

27 tháng 1 2019

\(b,a^2+b^2=c^2+d^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2=2c^2+2d^2⋮2\)

Xét \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)-\left(a+b+c+d\right)\)

\(\Rightarrow\left(a^2-a\right)+\left(b^2-b\right)+\left(c^2-c\right)+\left(d^2-d\right)\)

Ta có \(a^2-a=\left(a-1\right)a⋮2\)(vì tích của 2 số nguyên liên tiếp)

Tương tự ta có \(\left(b^2-b\right)⋮2;\left(c^2-c\right)⋮2;\left(d^2-d\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a^2-a\right)+\left(b^2-b\right)+\left(c^2-c\right)+\left(d^2-d\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)-\left(a+b+c+d\right)⋮2\)

mà \(a^2+b^2+c^2+d^2⋮2\)nên \(a+b+c+d⋮2\)

Câu a để nghĩ tiếp 

27 tháng 1 2019

bn làm câu b được không

27 tháng 12 2017

Theo đề ta có:

\(\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\) với a,b,c khác 0 và b khác c.

CMR \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a-c}{c-b}\)

=> \(\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\)

=> \(\dfrac{1}{c}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\Rightarrow\dfrac{1}{c}.\dfrac{2}{1}\)

= \(\dfrac{\left(a+b\right)}{ab}\Rightarrow\dfrac{2}{c}=\dfrac{\left(a+b\right)}{ab}\)

=> 2ab=ac+bc (1)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a-c}{c-b}\)

=> \(a.\left(c-b\right)=b.\left(a-c\right)\)

=> ac-ab= ab-bc

=> 2ab+ ac + bc (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra được điều cần CM là;

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a-c}{c-b}\)

10 tháng 8 2015

Vì a+b<a+b+c=>a/a+b>a/a+b+c

Vì b+c<a+b+c=>b/b+c>b/a+b+c

Vì c+a<a+b+c=>c/c+a>c/a+b+c

=>a/a+b+b/b+c+c/c+a>a/a+b+c+b/a+b+c+c/a+b+c=(a+b+c)/(a+b+c)=1

=>a/a+b+b/b+c+c/c+a>1

=>ĐPCM

24 tháng 7 2017

bạn ơi sai đề rồi phải là BC vuông góc với Oy

24 tháng 7 2017

C1: a)Vì OA=OB

=>tam giác AOB cân tại O

Xét tam giác ABO có OI là tia phân giác đồng thời là đường cao

=>OI vuông góc với AB

b)

Xét tam giác OAC và tam giác OBC có:

OA=OB(gt)

góc AOC= góc BOC(OC là tia phân giác góc AOB

OC chung

=> tam giác AOC= tam giác BOC(c-c-c)

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90độ\)(2 góc tương ứng)

Vậy BC vuông góc với Oy

C2:

a)Xét tam giác OAI và tam giác OBI có:

OA=OB

góc AOI=gócBOI(OI là tia phân giác góc AOB)

=>góc OIA= góc OIB=90độ(2 góc tương ứng)

=>OI vuông góc với BC

b)Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

OA=OB(gt)

góc AOC = góc BOC(OC là tia phân giác góc AOB)

OC chung

=>tam giác AOC=tam giác BOC(c-g-c)

=>góc OAC= góc OBC=90độ(2 góc tương ứng)

=>BC vuông góc với Oy

Nếu bạn học xong lớp 7 rồi thì làm cách 1 còn nếu bạn mới học lớp 7 thì làm theo cách 2 để giải chi tiết