\(a^x=bc;b^y=ca;c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

câu 0,5 điểm trong đề thi toán đấy. mk làm rùi nhưng ko chắc chắn lắm. các bạn làm giúp để mk so sánh bài làm nha! cảm ơn nhiều!

21 tháng 12 2016

bạn làm ntn

19 tháng 12 2016

a) Giải:

Ta có: \(a,b,c>0\Rightarrow a+b+c>0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2b+c}=\frac{b}{2c+a}=\frac{c}{2a+b}=\frac{a+b+c}{2b+c+2c+a+2a+b}=\frac{a+b+c}{3a+3b+3c}=\frac{a+b+c}{3\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{3}\)

Vậy \(\frac{a}{2b+c}=\frac{b}{2c+a}=\frac{c}{2a+b}=\frac{1}{3}\)

 

 

19 tháng 12 2016

mk cần phần b cơ. Phần a biết làm từ lâu rùi.

Câu1 : Công thức cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y là : A. xy = 1,25 B. \(\frac{x}{y}=4\) C. x+y =5 D. x-y = 3 Câu 2 :Căn bậc hai của 16 là : A. 4 B. -4 C. +-4 D. 196 Câu 3 : Số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn : A. \(\frac{3}{22}\) B. \(\frac{21}{12}\) ...
Đọc tiếp

Câu1 : Công thức cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y là :

A. xy = 1,25 B. \(\frac{x}{y}=4\) C. x+y =5 D. x-y = 3

Câu 2 :Căn bậc hai của 16 là :

A. 4 B. -4 C. +-4 D. 196

Câu 3 : Số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :

A. \(\frac{3}{22}\) B. \(\frac{21}{12}\) C.\(\frac{7}{3}\) D. \(\frac{5}{14}\)

Câu 4: Tam giác ABC có A : B : C = 2 : 3 : 4 . Số đo góc A bằng :

A. \(20^0\) B. \(40^0\) C. \(60^0\) D. \(80^0\)

Tự luận :

Câu 5: Tính hợp lý nếu có thể :

a, \(\frac{2}{13}.(\frac{-5}{3})+\frac{11}{13}.(-\frac{5}{3})\) b, \((-\frac{1}{3})^2+(-\frac{1}{3})^3.27+(-\frac{2017}{2018})^0\) c, \((1,2-\sqrt{\frac{1}{4}}):1\frac{1}{20}+|\frac{3}{4}-1,25|-(-\frac{3}{2})^2\)

Câu 6 : Tìm x biết :

a, \(\frac{3}{5}(2x-\frac{1}{3})+\frac{4}{15}=\frac{12}{30}\) b, \((-0,2)^x=\frac{1}{25}\) c, \(|x-1|-\frac{3}{12}=(-\frac{1}{2})^2\)

Câu 7 : Ba lớp 7A , 7B , 7C đã đóng góp một số sách để hưởng ứng việc xây dựng của mỗi lớp có một thư viện riêng . Biết số sách góp được của lớp 7A với lớp 7B hơn số sách của lớp 7C là 40 quyển . Tính số sách của mỗi lớp góp được

Câu 8 : Cho\(\Delta ABC\) có AB = AC , M là trung điểm của BC

a, Chứng minh \(\Delta AMB=\Delta AMC\)

b ,Từ M kẻ \(ME\perp AB(E\varepsilon AB)\) , \(MF\perp AC(F\varepsilon AC)\). Chứng minh AE = AFc,

c, Chứng minh :EF// BC

Câu 9 : Tìm x , y , z .Biết rằng : \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

9
22 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/sDTs3jt.jpg
22 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/78smN25.jpg
6 tháng 1 2018

Câu 1:

Hình (chỉ mag t/c minh họa)

A B C E D

a) Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta DBE\) có:

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (BE là phân giác \(\widehat{B}\))

\(BE\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(c.g.c\right)_{\left(1\right)}.\)

Từ \(_{\left(1\right)}\Rightarrow EA=ED\) (2 cạnh tương ứng).

Vậy..........

b) (chưa chắc đã đúng)

Từ \(_{\left(1\right)}\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{BDE}\) (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (định lí tổng 3 góc của tam giác).

\(\widehat{B}=70^o\left(gt\right);\widehat{C}=50^o\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}.\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-70^o-50^o.\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o.\)

\(\widehat{A}=\widehat{BDE}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=60^o.\)

Vậy..........

29 tháng 12 2020

bạn không lám ý c) hả bạngianroi

1 tháng 1 2016

mk k thick những người lúc nào cx ns tick đi mk giải cho

1 tháng 1 2016

mk k thick trao đổi ****

26 tháng 8 2018

với x=y=z khác 0 và a,b,c khác nhau là 1 số bất kỳ khác 0 thì (1) thỏa mãn và (2) không thỏa mãn

=> Không thể CM

26 tháng 8 2018

ta có: \(\frac{x^2-yz}{a}=\frac{y^2-zx}{b}=\frac{z^2-xy}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{x^2-yz}=\frac{b}{y^2-zx}=\frac{c}{z^2-xy}\) (*)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{\left(x^2-yz\right)^2}=\frac{bc}{\left(y^2-zx\right).\left(z^2-xy\right)}=\frac{a^2-bc}{\left(x^2-yz\right)^2-\left(y^2-zx\right).\left(z^2-xy\right)}\)

\(=\frac{a^2-bc}{x^4-3x^2yz+xy^3+xz^3}=\frac{a^2-bc}{x.\left(x^3-3xyz+y^3+z^3\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2-bc}{x}=\frac{a^2}{\left(x^2-yz\right)^2}.\left(x^3-3xyz+y^3+z^3\right)\)

Làm tương tự như trên. ta có:

\(\frac{b^2-ca}{y}=\frac{b^2}{\left(y^2-zx\right)^2}.\left(x^3-3xyz+y^3+z^3\right)\)

\(\frac{c^2-ab}{z}=\frac{c^2}{\left(z^2-xy\right)^2}.\left(x^3-3xyz+y^3+z^3\right)\)

Từ (*) \(\Rightarrow\frac{a^2-bc}{x}=\frac{b^2-ca}{y}=\frac{c^2-ab}{z}\left(đpcm\right)\)