\(\Delta ABC\) có AB < BC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Câu 1:

Hình (chỉ mag t/c minh họa)

A B C E D

a) Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta DBE\) có:

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (BE là phân giác \(\widehat{B}\))

\(BE\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(c.g.c\right)_{\left(1\right)}.\)

Từ \(_{\left(1\right)}\Rightarrow EA=ED\) (2 cạnh tương ứng).

Vậy..........

b) (chưa chắc đã đúng)

Từ \(_{\left(1\right)}\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{BDE}\) (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (định lí tổng 3 góc của tam giác).

\(\widehat{B}=70^o\left(gt\right);\widehat{C}=50^o\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}.\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-70^o-50^o.\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o.\)

\(\widehat{A}=\widehat{BDE}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=60^o.\)

Vậy..........

29 tháng 12 2020

bạn không lám ý c) hả bạngianroi

12 tháng 1 2017

Bài 1:

A B C D E F

Tam giác ABC đều => AB = AC = BC

Mà D , F , E lần lượt là các trung điểm của AB ,BC , CA.

=> AD = AF = FC = CE = BE = BD. (1)

=> góc A = góc B = góc C = 60\(^o\)

=> Tam giác ADF đều vì AD = AF ( cmt) ; góc A = 60\(^o\). (2)

Tương tự, tam giác BDE đều vì BD = BE (cmt); góc B = 60\(^o\) (3)

Tam giác CFE đều vì góc C = 60\(^o\); CF = CE. (cmt).(4)

Từ (1), (2), (3) , (4) => DF = FE = DE.( ĐPCM)

Mình chỉ giải cko bạn 1 bài thôi nha , tại mình đang bận chút!!!!

Chúc bạn học tốt!!!

12 tháng 1 2017

mk cảm ơn ạ

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quyBài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:

   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)

   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)

    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quy

Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{ABC}=3\widehat{ABD}\),trên canh AB lấy diểm E sao cho \(\widehat{ACB}=3\widehat{ACE}\).Gọi F là giao điểm của BD và CE. I là giao điểm các đường phân giác của\(\Delta BFC\).

       a)Tính số đo \(\widehat{BFC}\)

       b)Chứng minh \(\Delta BFE=\Delta BFI\)

       c) Chứng minh IDE là tam giác đều

       d)Gọi Cx là tia đối của tia CB, M là giao điểm của FI và BC. Tia phân giác của \(\widehat{FCx}\)cắt tia BF tại K. Chứng minh MK là tia phân giác của \(\widehat{FMC}\)

      e) MK cắt CF tại điểm N. Chứng minh B, I, N thẳng hàng

0
21 tháng 8 2019

Hỏi đáp Toán

Chúc bạn học tốt!

Bài 1: 

a: Xét ΔCAB và ΔCDE có

CA=CD

góc ACB=góc DCE

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE
b: Xét tứ giác ABDE có

C là trung điểm chung của AD và BE

nên ABDE là hình bình hành

Suy ra: AB//DE

c: Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BF//DE

Do đó: BEDF là hình bình hành

Suy ra: BE=DF

9 tháng 8 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 3:

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân)

b) Vì \(BM=CN\left(gt\right).\)

=> \(BM+BC=BC+CN\)

=> \(MC=BN.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABN\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(BN=CM\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ABN=\Delta ACM\) (c . g . c)

=> \(AN=AM\) (2 cạnh tương ứng).

c) Theo câu b) ta có \(AN=AM.\)

=> \(\Delta AMN\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{M}=\widehat{N}\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(EBM\)\(FCN\) có:

\(\widehat{MEB}=\widehat{CFN}=90^0\left(gt\right)\)

\(\widehat{M}=\widehat{N}\left(cmt\right)\)

\(BM=CN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta EBM=\Delta FCN\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(BE=CF\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(ME=NF\) (2 cạnh tương ứng).

d) Đề là chứng minh \(AE=AF.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\left(cmt\right)\\ME=NF\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(AM-ME=AN-NF.\)

=> \(AE=AF\left(đpcm\right).\)

Mình chỉ nghĩ thêm câu d) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

Bài 1 :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{z}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\) ( Do \(x+y+z\ne0\) )

\(\Rightarrow x=y=z\)

Thay \(y\)\(z\) bởi \(x\) ta được :

\(\frac{x^{3333}.z^{6666}}{y^{9999}}=\frac{x^{3333}.x^{6666}}{x^{9999}}=\frac{x^{9999}}{x^{9999}}=1\)

Vậy : \(\frac{x^{3333}.z^{6666}}{y^{9999}}=1\)

24 tháng 12 2018

a, xét tam giác ABE và tam giác DBE có

AB=BD(gt)

BE chung

góc ABE= góc DBE(gt)

Vậy tam giác ABE= tam giác DBE(c.g.c)

suy ra AE=DE(đpcm)

24 tháng 12 2018

HOK TỐT HNES

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

16 tháng 1 2020

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân).

b) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ECK}=\widehat{ACB}\) (vì 2 góc đối đỉnh).

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ECK}.\)

Hay \(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DBH\)\(ECK\) có:

\(\widehat{DHB}=\widehat{EKC}=90^0\left(gt\right)\)

\(DB=EC\left(gt\right)\)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta DBH=\Delta ECK\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(DH=EK\) (2 cạnh tương ứng).

c) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DHI\)\(EKI\) có:

\(\widehat{DHI}=\widehat{EKI}=90^0\)

\(DH=EK\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DIH}=\widehat{EIK}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta DHI=\Delta EKI\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(DI=EI\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(I\) là trung điểm của \(DE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bài 1:

a) Sai đề rồi bạn, đáng lý ra phải là AB=AF mới đúng

Xét ΔABE vuông tại E(AD⊥BE) và ΔAFE vuông tại E(AD⊥BE,F∈BE) có

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)(do AE là tia phân giác của góc A)

Do đó: ΔABE=ΔAFE(cạnh góc vuông, góc nhọn kề)

⇒AB=AF(hai cạnh tương ứng)

b) Xin lỗi bạn, mình chỉ biết làm theo cách lớp 8 thôi nhé

Xét tứ giác HFKD có HF//DK(do HF//BC,D∈BC) và HF=DK(gt)

nên HFKD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒HD//KF và HD=KF(hai cạnh đối trong hình bình hành HFKD)

c)

Xét ΔABC có AB<AC(gt)

mà góc đối diện với cạnh AB là góc C

và góc đối diện với cạnh AC là góc B

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)(định lí về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

hay \(\widehat{ABC}>\widehat{C}\)(đpcm)