\(a+b+c\le3\) .cm : \(a^4+b^4+c^4\ge a^3+b^3+c^3\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

\(a^4+b^4+c^4\ge a^3+b^3+c^3\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4-\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4-\left(a^3+b^3+c^3\right)+3-\left(a+b+c\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^4-a^3-a+1+b^4-b^3-b+1+c^4-c^3-c+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\left(a^2+a+1\right)+\left(b-1\right)^2\left(b^2+b+1\right)+\left(c-1\right)^2\left(c^2+c+1\right)\ge0\) đúng với mọi a, b, c.

\(\Rightarrowđpcm\)

26 tháng 8 2021

mong giúp mk bài này nữa vs ạ 

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-ab-8-va-bge3-cm-27a210b3-945.1638861610920

6 tháng 5 2017

a)ĐKXĐ:\(a\ge0;a\ne16\)

\(B=\left[\dfrac{3\sqrt{a}}{\sqrt{a}+4}+\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-4}+\dfrac{4\left(a+2\right)}{16-a}\right]:\left(1-\dfrac{2\sqrt{a}+5}{\sqrt{a}+4}\right)\)

=\(\dfrac{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-4\right)+\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+4\right)-4\left(a+2\right)}{a-16}:\dfrac{\sqrt{a}+4-2\sqrt{a}-5}{\sqrt{a}+4}=\dfrac{3a-12\sqrt{a}+a+4\sqrt{a}-4a-8}{\left(\sqrt{a}-4\right)\left(\sqrt{a}+4\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+4}{-\sqrt{a}-1}=\dfrac{-8\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-4\right)\left(-\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{8\left(-\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-4\right)\left(-\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}\)

Vậy...

b)Với \(a\ge0;a\ne16\) thì B=\(\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}\)

B=-3 thì \(\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}=-3\)

=>\(9=-3\sqrt{a}+24\)

<=>-15=-3\(\sqrt{a}\)

<=>\(\sqrt{a}=5\)

<=>a=25(TM)

Vậy a=25 thì B=-3

c)Với \(a\ge0;a\ne16\) thì B=\(\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}\)

Để B nguyên thì \(\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}\)phải nguyên<=>8 chia hết cho \(\sqrt{a}-4\)
<=>\(\sqrt{a}-4\)là Ư(8)
Mà Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Do \(\sqrt{a}\ge0\) ta có bảng sau:
\(\sqrt{a}-4\) -8 -4 -2 -1 1 2 4
8
\(\sqrt{a}\) -4(L) 0 2 3 5 6 8 12

\(\sqrt{a}\) 0 2 3 5 6 8 12
a 0(TM) 4(TM) 9(TM) 25(TM) 36(TM) 64(TM) 144(TM)

(BẠN KẺ 1 BẢNG 3 HÀNG THÔI NHA,MÌNH KẺ LỖI NÊN LÀM 2 BẢNG)

Vậy...

8 tháng 5 2017

cảm ơn bạn nha hihi

28 tháng 7 2019

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si liên tục 2 lần ta có :

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}\ge\frac{2}{\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)}}\ge\frac{2}{\frac{\left(a+b-c\right)+\left(b+c-a\right)}{2}}=\frac{2}{\frac{2b}{2}}=\frac{2}{b}\)

Chứng minh tương tự ta cũng có :

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{2}{a};\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{2}{c}\)

Cộng theo vế của 3 bất đẳng thức trên ta được :

\(2\cdot\left(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\right)\ge2\cdot\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

Hay ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\) hay tam giác ABC đều

NV
24 tháng 11 2019

\(A_n^k=k!.C_n^k\Rightarrow A_n^4=4!.C_n^4=4!.K=24K\)

NV
25 tháng 11 2019

Áp dụng Viet với lưu ý \(tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\) ta có:

\(x_4+tanA+tanB+tanC=p\) (1)

\(x_4\left(tanA+tanB+tanC\right)+tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA=q\) (2)

\(x_4\left(tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA\right)+tanA.tanB.tanC=r\)(3)

\(x_4.tanA.tanB.tanC=s\) (4)

\(\left(1\right)\Rightarrow tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC=p-x_4\)

\(\left(4\right)\Rightarrow x_4\left(p-x_4\right)=s\)

Thế vào (2):

\(x_4\left(p-x_4\right)+tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA=q\)

\(\Rightarrow tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA=q-x_4\left(p-x_4\right)=q-s\)

Thế vào (3):

\(x_4\left(q-s\right)+p-x_4=r\)

\(\Rightarrow p-r=x_4\left(1-q+s\right)\Rightarrow x_4=\frac{p-r}{1-q+s}\)

24 tháng 11 2019

*ba góc

NV
13 tháng 5 2020

\(\lim\limits\frac{3-16.4^n}{2^n+3.4^n}=\lim\limits\frac{3\left(\frac{1}{4}\right)^n-16}{\left(\frac{2}{4}\right)^n+3}=-\frac{16}{3}\)

Câu 1. lim \(\varkappa\rightarrow-\infty\) (\(\sqrt{\varkappa^2-7\varkappa+1}-\sqrt{\varkappa^2-3\varkappa+2}\))=? Câu 2. lim \(\frac{\varkappa+\sqrt{\varkappa}}{\varkappa-\sqrt{\varkappa}}\)=? \(\varkappa\rightarrow0^+\) Câu 3. lim \(\frac{\varkappa^2-3}{\varkappa^3+2}\)=? \(\varkappa\rightarrow-1\) Câu 4. tìm m để hs f(x)\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2\varkappa^2-\varkappa-1}{\varkappa-1}\\m,\end{matrix}\right.\)khi\(\varkappa\ne1,m=1\) có...
Đọc tiếp

Câu 1.

lim \(\varkappa\rightarrow-\infty\) (\(\sqrt{\varkappa^2-7\varkappa+1}-\sqrt{\varkappa^2-3\varkappa+2}\))=?

Câu 2.

lim \(\frac{\varkappa+\sqrt{\varkappa}}{\varkappa-\sqrt{\varkappa}}\)=?

\(\varkappa\rightarrow0^+\)

Câu 3.

lim \(\frac{\varkappa^2-3}{\varkappa^3+2}\)=?

\(\varkappa\rightarrow-1\)

Câu 4.

tìm m để hs f(x)\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2\varkappa^2-\varkappa-1}{\varkappa-1}\\m,\end{matrix}\right.\)khi\(\varkappa\ne1,m=1\)

có giới hạn khi x tiến dần về 1?

Câu 5.

lim \(\frac{-3\varkappa^5+7\varkappa^3-11}{\varkappa^5+\varkappa^4-3\varkappa}=?\)

\(\varkappa\rightarrow-\infty\)

Câu 6.

lim \(\frac{\varkappa^2+3\varkappa-4}{\varkappa^2+4\varkappa}=?\)

\(\varkappa\rightarrow-4\)

Câu 7.

lim \(\frac{\varkappa+2}{\varkappa-2}=?\)

\(\varkappa\rightarrow2^-\)

Câu 8.

lim \(\frac{3-\sqrt{2\varkappa+7}}{\varkappa^2-1}=?\)

\(\varkappa\rightarrow1\)

Câu 9.

lim \(\frac{64-\varkappa^3}{4-\varkappa}=?\)

\(\varkappa\rightarrow4\)

2
NV
18 tháng 4 2020

5.

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-3x^5+7x^3-11}{x^5+x^4-3x}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-3+\frac{7}{x^2}-\frac{11}{x^5}}{1+\frac{1}{x}-\frac{3}{x^4}}=\frac{-3}{1}=-3\)

6.

\(\lim\limits_{x\rightarrow-4}\frac{\left(x+4\right)\left(x-1\right)}{x\left(x+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-4}\frac{x-1}{x}=\frac{-5}{-4}=\frac{5}{4}\)

7.

Khi \(x< 2\Rightarrow x-2< 0\)\(x+2\rightarrow4\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\frac{x+2}{x-2}=\frac{4}{-0}=-\infty\)

8.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{9-\left(2x+7\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3+\sqrt{2x+7}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3+\sqrt{2x+7}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-2}{\left(x+1\right)\left(3+\sqrt{2x+7}\right)}=\frac{-2}{2.\left(3+3\right)}=-\frac{1}{6}\)

9.

\(\lim\limits_{x\rightarrow4}\frac{\left(4-x\right)\left(16-4x+x^2\right)}{4-x}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\left(16-4x+x^2\right)=16\)

NV
18 tháng 4 2020

1.

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x^2-7x+1-\left(x^2-3x+2\right)}{\sqrt{x^2-7x+1}+\sqrt{x^2-3x+2}}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-4x-1}{\sqrt{x^2-7x+1}+\sqrt{x^2-3x+2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x\left(-4-\frac{1}{x}\right)}{-x\sqrt{1-\frac{7}{x}+\frac{1}{x^2}}-x\sqrt{1-\frac{3}{x}+\frac{2}{x^2}}}=\frac{-4}{-1-1}=2\)

2.

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=-1\)

3.

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{x^2-3}{x^3+2}=\frac{1-3}{-1+2}=-2\) (ko phải dạng vô định, cứ thay số tính)

4.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{2x^2-x-1}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(2x+1\right)=3\)

Để hs có giới hạn tại \(x=1\Rightarrow m=3\)

Câu 1 : Cho hàm số f (x) = \(-x^3+3mx^2-12x+3\) với m là tham số . Số giá trị nguyên của m \(\in\left[-1;5\right]\) để f' (x) \(\le0\) với mọi x \(\in\) R A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 2 : Cho hàm số f(x) = \(\frac{mx+10}{2x+m}\) với m là tham số thực . Số giá trị nguyên của m để f' (x) < 0 , \(\forall x\in\left(0;2\right)\) là A. 5 B. 4 C. 6 ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho hàm số f (x) = \(-x^3+3mx^2-12x+3\) với m là tham số . Số giá trị nguyên của m \(\in\left[-1;5\right]\) để f' (x) \(\le0\) với mọi x \(\in\) R

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 2 : Cho hàm số f(x) = \(\frac{mx+10}{2x+m}\) với m là tham số thực . Số giá trị nguyên của m để f' (x) < 0 , \(\forall x\in\left(0;2\right)\)

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 3 : Cho hàm số \(y=\frac{2x}{x+1}\) có đồ thị (C) . Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) : x - 2y + 1 = 0 là

A. y = x + 9 B. y = \(\frac{1}{2}x+\frac{9}{2}\) C. y = x - 9 D. y = \(\frac{1}{2}x-\frac{9}{2}\)

Câu 4 : Biết lim \(\frac{\sqrt{2n^2+1}-3n}{n+2}=\sqrt{a}-b\) . Tính a + b

A. 5 B. -3 C. -1 D. 2

Câu 5 : Tìm lim \(\frac{2x^2-\left(a+1\right)x-a^2+a}{x^2-a^2}\left(x\rightarrow a\right)\) theo a

A. \(\frac{3a+1}{2a}\) B. \(\frac{a-1}{2a}\) C. \(\frac{3a-1}{2a}\) D. \(\frac{3a-1}{2}\)

giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ

2
NV
1 tháng 7 2020

3.

\(x-2y+1=0\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\)

\(y'=\frac{2}{\left(x+1\right)^2}\Rightarrow\frac{2}{\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=1\\x=-3\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}y=\frac{1}{2}\left(x-1\right)+1\\y=\frac{1}{2}\left(x+3\right)+3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\left(l\right)\\y=\frac{1}{2}x+\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

4.

\(\lim\limits\frac{\sqrt{2n^2+1}-3n}{n+2}=\lim\limits\frac{\sqrt{2+\frac{1}{n^2}}-3}{1+\frac{2}{n}}=\sqrt{2}-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

5.

\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{2\left(x^2-a^2\right)+a\left(a+1\right)-\left(a+1\right)x}{\left(x-a\right)\left(x+a\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(x-a\right)\left(2x+2a\right)-\left(a+1\right)\left(x-a\right)}{\left(x-a\right)\left(x+a\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(x-a\right)\left(2x+a-1\right)}{\left(x-a\right)\left(x+a\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{2x+a-1}{x+a}=\frac{3a-1}{2a}\)

NV
1 tháng 7 2020

1.

\(f'\left(x\right)=-3x^2+6mx-12=3\left(-x^2+2mx-4\right)=3g\left(x\right)\)

Để \(f'\left(x\right)\le0\) \(\forall x\in R\) \(\Leftrightarrow g\left(x\right)\le0;\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-4\le0\Rightarrow-2\le m\le2\)

\(\Rightarrow m=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

2.

\(f'\left(x\right)=\frac{m^2-20}{\left(2x+m\right)^2}\)

Để \(f'\left(x\right)< 0;\forall x\in\left(0;2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-20< 0\\\left[{}\begin{matrix}m>0\\m< -4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\sqrt{20}< m< \sqrt{20}\\\left[{}\begin{matrix}m>0\\m< -4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\left\{1;2;3;4\right\}\)