K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

từ a+b=c+d => a=c+d-b

thay vào biểu thức thứ 2 ta có (c+d-b)b+1=cd

                                  <=> bc+bd-b^2+1=cd

                        <=> b^2-bd+cd-bc=1

                       <=> b(b-d)-c(b-d)=1

                     <=> (b-c)(b-d)=1

 <=>\(\int^{b-c=b-d=1}_{b-c=b-d=-1}\)

=> c=d ( vì cùng =b)

28 tháng 3 2021

xí câu 1:))

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\frac{x^2}{y-1}+\frac{y^2}{x-1}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y-2}\)(1)

Đặt a = x + y - 2 => a > 0 ( vì x,y > 1 )

Khi đó \(\left(1\right)=\frac{\left(a+2\right)^2}{a}=\frac{a^2+4a+4}{a}=\left(a+\frac{4}{a}\right)+4\ge2\sqrt{a\cdot\frac{4}{a}}+4=8\)( AM-GM )

Vậy ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=2 => x=y=2

2 tháng 10 2016

Ta có: a+b=c+d

\(\Leftrightarrow a=c+d-b\)

Thay vào : ab+1=cd, ta được:

\(\left(c+d-b\right)b+1=cd\)

\(\Leftrightarrow bc+bd-b^2+1-cd=0\)

\(\Leftrightarrow\left(bc-b^2\right)+\left(bd-cd\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow-b\left(b-c\right)+d\left(b-c\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(d-b\right)=-1\)

Vì b,c,d là số nguyên nên suy ra: b-c=b-d=1 hoặc b-c=b-d=-1

Vậy: c=d

8 tháng 2 2018

ta có ab(   a\(^2\)+b\(^2\))\(\le\)2( tự CM)

=> ( a\(^2\)+ b\(^2\))\(\le\)2/ab

=> ( a\(^2\)+ b\(^2\))/2\(\le\)1/ab

làm tương tự ta có ( c\(^2\)+d\(^2\))/2\(\le\)1/cd

cộng vế tương ứng vế. Hết.

mình dùng tv ₫ể viết, có một Số chỗ hơi "khắm". Xin thứ lỗi.

8 tháng 2 2018

Bạn Huy Le ơi, cho mik hỏi tại sao ab(a^2+b^2)<=2 vậy

Bạn bảotự chứng minh được à, tại saolại như thế vậy ??!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Lời giải:
a)

Theo bổ đề: Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng một nửa cạnh huyền dễ dàng suy ra $A\in (O)$ 

$\Rightarrow AMEB$ là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow \widehat{MBE}=\widehat{MAE}=45^0$ (1)

$\widehat{BEM}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn) nên $BME$ là tam giác vuông tại $E$ (2)

Từ $(1);(2)$ suy ra $BME$ là tam giác vuông cân tại $E$.

b) 

Từ kết quả phần a suy ra $EM=EB(3)$

Dễ dàng chứng minh $\triangle BEC=\triangle DEC$ (c.g.c)

$\Rightarrow BE=DE(4)$

Từ $(3);(4)\Rightarrow EM=ED$ (đpcm)

c) 

Xét tứ giác $BECK$ có $\widehat{BEK}=\widehat{BCK}$ và cùng nhìn cạnh $BK$ nên $BECK$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow \widehat{EBK}=\widehat{ECD}=\widehat{ACD}=45^0$

Do đó:

$\widehat{MBK}=\widehat{MBE}+\widehat{EBK}=45^0+45^0=90^0$

Xét tớ giác $BMDK$ có $\widehat{MBK}+\widehat{MDK}=90^0+90^0=180^0$ nên $BMDK$ là tứ giác nội tiếp

Suy ra đpcm.

d) 

$\widehat{MBK}=90^0$ nên $MN\perp BK$ hay $OB\perp BK$

Do đó BK là tiếp tuyến của $(O)$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Hình vẽ:

undefined

18 tháng 12 2018

a, Kẻ OM ⊥ CD

Gọi K = OD ∩ d => ∆COK = ∆COD

=> OK = OD => OM = OA = R => CD là tiếp tuyến

b, AC+BD=CM+DM=CD ≥ AB

Do đó min (AC+BD)=AB

<=> CD//AB => ABCD là hình chữ nhật <=> AC = AO

c, AC.BD = MC.MD =   O M 2 =  4 a 2

=>  1 O C 2 + 1 O D 2 = 1 4 a 2

d, Từ tính chất hai giao tuyến => MN//BD => MNAB hay MHAB;

AC//BD; MN//BD; NH//BD

=>  M N B D = N H B D => MN = NH