K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2022

không có đâu

16 tháng 11 2022

ta có 1+2=3=>3-2 ko bằng 1

27 tháng 7 2016

a, ta có AB bằng BC suy ra B thước đường trung trực AC 

AD bằng CD suy ra B thuộc đường trung trực của AC

SUY RA BD thuic đường trung trực của AC

b, xét tam giác ABD và tam giac BCD

AB bằng BC ,AD băng CD , BD chung 

suy ra tam giác ABD bằng tam giác BCD

suy ra góc ABD bằng góc BCD

ta có góc ABD +góc BCD bằng 360 -góc B - góc D bằng 360- 100-70 bảng 190 do

suy ra góc A bằng góc C bằng 190:2 bằng 95 độ

-

28 tháng 6 2023

a)xét ΔABD và ΔAMD có:

     góc BAD= góc MAD(AD là tia phân giác )

       AD chung

      góc ABD = góc AMD(=90độ) (ΔABC ⊥B; DM⊥AC)

    ⇒ΔABD=ΔAMD(ch-cgv)

b)Có:AB=AM (ΔABD=ΔAMD)

⇒A ϵ đường trung trực của BC (t/c đường trung trực)(1)

 Lại có : BD=MD(ΔABD=ΔAMD)  

 ⇒D ϵ đường trung trực BM(t/c đường trung trực) (2)

Từ (1) và(2)⇒AD là đường trung trực BM

c)Xét ΔBNDvàΔMCD có:

    góc DBN =góc DMC (90độ)(ΔABC ⊥B; DM⊥AC)

   BD=MD(ΔABD=ΔAMD) 

   góc BDN=MDC(2 góc dối đỉnh)

⇒ ΔBND=ΔMCD(g.c.g)

⇒BN=MC(2 cạnh tương ứng)

Có: AB+BN=AN và AM+MC=AC

Mà  AB=AM(ΔABD=ΔAMD) và BN=MC (CMT)

⇒AN =AC

⇒ΔANC cân

Lại có góc A =60 độ

⇒ΔANC đều

A N B M I C D (Hình vẽ minh họa)

(hình vẽ minh họa)

28 tháng 6 2023

d)CÓ: AD là tia phân giác góc BAC

⇒góc BAD= góc CAD=1/2 góc BAC=1/2 . 60độ=30 độ

⇒góc BAI=30độ

Lại có: góc NBD=90độ(ΔABC⊥B)

⇒BI<ND(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

26 tháng 9 2017

a) A,B cách đều O thuộc đttrực CD nên CD cũng là đtt AB

=>dfcm

b) 

cm là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi

P/s: chú ý phải viết đường thẳng d chứ không được viết là đt D 

17 tháng 12 2018

bn tự kẻ hình nha, phần a bn bk làm r nên mk ko làm nx

b) ta có: OD = OH ( dễ chứng minh ADHE là h.c.n => OD = OH do t/c 2 đường chéo)

=> tg ODH cân tại O => ^HDO = ^DHO(1)

Xét tg DBH vuông tại D

có: BP = PH(gt)

=> DP = PH (t/c đường trung tuyến của tg vuông)

=> tg DPH cân tại P => ^PDH = ^PHD (2)

Từ (1);(2) => ^HDO + ^PDH = ^DHO + ^PHD = ^BHA = 90 độ

=> ^HDO + ^PDH = 90 độ => ^PDE = 90 độ => \(DP\perp DE⋮D\)

cmtt, ta có: \(QE\perp DE⋮E\)

=> DP // QE

Xét tứ giác DEQP

có: DP// QE; ^PDE = 90 độ

=> DEQP là h.thang vuông

c) ( Nối Q với O; gọi giao điểm của QO và AB là K)

ta có: OA = OH; DH // AC ( ADHE là h.c.n)

Xét tg ACH

có: OA = OH; HQ = QC

=> QO là đường trung bình của tg ACH

=> QO // AC

mà DH // AC (cmt) => QO // DH

Lại có: \(DH\perp AB⋮D\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow QO\perp AB⋮K\)

Xét tg ABQ

có: \(QO\perp AB⋮K\left(cmt\right);AH\perp BQ⋮H\left(gt\right)\)

QO cắt AH tại O

=> O là trực tâm của tg ABQ

d) ta có: \(S_{\Delta DPB}=\frac{BP.DP}{2};S_{\Delta DPH}=\frac{PH.DP}{2}\)

mà BP = PH \(\Rightarrow S_{\Delta DPB}=S_{\Delta DPH}\)(1)

cmtt, ta có: \(S_{\Delta EQH}=S_{\Delta EQC}\)(2)

ta có: tg ADE = tg HED ( cgv-cgv) ( do ADHE là h.c.n => AD = HE; AE = HD)

\(\Rightarrow S_{\Delta ADE}=S_{\Delta HED}\) (3)

Từ (1);(2);(3) => ...

đến chỗ này bn chỉ cần cộng diện tích các tg lại, dễ chứng minh được đpcm