Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có A 1 ^ + A 2 ^ = B 1 ^ + B 2 ^ = 180 ° ⇒ 2 A 1 ^ + 2 A 2 ^ = 2 B 1 ^ + 2 B 2 ^ (1)
Mặt khác: A 1 ^ − 2 A 2 ^ = B 1 ^ − 2 B 2 ^ (2)
Cộng từng vế các đẳng thức (1) và (2) được 3 A 1 ^ = 3 B 1 ^ ⇒ A 1 ^ = B 1 ^
=> a // b vì có cặp góc so le trong bằng nhau
Ta có: \(0\le a\le b\le1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1\ge0\\b-1\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)\ge0\Leftrightarrow ab-a-b+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow ab+1\ge a+b\Leftrightarrow\frac{c}{ab+1}\le\frac{c}{a+b}\)(Vì \(c\ge0\))
Mà \(\frac{c}{a+b}\le\frac{c+c}{a+b+c}=\frac{2c}{a+b+c}\)(Vì \(c\ge0\))
\(\Rightarrow\frac{c}{ab+1}\le\frac{2c}{a+b+c}\)
Chứng minh tương tự: \(\frac{b}{bc+1}\le\frac{2b}{a+b+c};\frac{c}{ab+1}\le\frac{2c}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{bc+1}+\frac{b}{bc+1}+\frac{c}{ab+1}\le\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\left(đpcm\right)\)
Ta có :
a^xyz=(a^x)^yz=(bc)^yz
=b^yz.c^yz
=(b^y)^z.(c^z)^y
=(ca)^z.(ab)^y
=c^z.a^z.a^y.b^y
=(bc).a^z.a^y.(ca)
=a^2.a^y.a^z.(bc)
=a^2.a^y.a^z.a^x
=a^(x+y+z+2)
=>xyz=x+y+z+2
1
\(M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=1\)
\(M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{b+a+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=2\)
=> M ko là số tự nhiên
2
\(a+b+c=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\)
Do \(a^2+b^2+c^2\ge0\Rightarrow ab+bc+ca\le0\)
3
\(\left(x+y\right)\cdot35=\left(x-y\right)\cdot2010=xy\cdot12\)
\(\Rightarrow35x+35y=2010x-2010y\)
\(\Rightarrow35-2010x=2010y-35y\)
\(\Rightarrow-175x=-245y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{245}{175}=\frac{7}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\)
Đặt \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=k\)
\(\Rightarrow x=7k;y=5k\)
\(\Rightarrow\left(5k+7k\right)\cdot35=35k^2\cdot12\)
\(\Rightarrow k=k^2\Rightarrow k=1\left(k\ne0\right)\)
Vậy \(x=7;y=5\)
bài 2 chưa thuyết phục lắm, nếu \(a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\) thì \(ab+bc+ca\ge0\) vẫn đúng, lẽ ra phải là \(ab+bc+ca=-\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2}\le0\) *3*
Cho a,b,c là ba số dương thoả mãn \(0\le a\le b\le c\le1\)
Chứng minh rằng \(\frac{a}{bc+1}+\frac{b}{ac+1}+\frac{c}{ab+1}\le2\)
Giải :
Từ giả thiết ta có : \(\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge0\Leftrightarrow1-\left(b+c\right)+bc\ge0\Rightarrow bc+1\ge b+c\Rightarrow\frac{a}{bc+1}\le\frac{a}{b+c}\le\frac{a}{a+b}\left(1\right)\)
Tương tự ta cũng có : \(\frac{b}{ac+1}\le\frac{b}{a+c}\le\frac{b}{a+b}\left(2\right)\) ; \(\frac{c}{ab+1}\le c\le1\left(3\right)\)
Cộng (1) , (2) , (3) theo vế ta được : \(\frac{a}{bc+1}+\frac{b}{ac+1}+\frac{c}{ab+1}\le\frac{a+b}{a+b}+1=2\)
Vậy \(\frac{a}{bc+1}+\frac{b}{ac+1}+\frac{c}{ab+1}\le2\)
ta có : a<= 1 => a-1<=0
b<=1 => b-1<=0
=> (b-1)(a-1) >= 0 => ab-a-b+1 >=0 => ab+1>=a+b => 2ab+1>= a+b ( vì ab>=0)
=> 2ab+1+1>= a+b+c ( vì 1>= c)
2ab+2>=a+b+c => 1/2ab+2<=1/a+b+c c/ab+1<= 2c/a+b+c
chứng minh tương tự ta có b/ac+1 <= 2b/a+b+c ; a/bc+1<= 2a/a+b+c
=> a/bc+1+b/ac+1 + c/ab+c <= 2a+2b+2c / a+b+c = 2 ( đpcm )
Lời giải:
$ab+2c^2=ab+2(-a-b)^2=2a^2+2b^2+5ab=(a+2b)(2a+b)$
$=[(a+b)+b][a+(a+b)]=(b-c)(a-c)$
Tương tự:
$bc+2a^2=(b-a)(b-c)$
$ca+2b^2=(a-b)(c-b)$
Suy ra:
$N=1-(b-c)(a-c)(b-a)(b-c)(a-b)(c-b)$
$=1+(a-b)^2(b-c)^2(c-a)^2\geq 1>0$ với mọi $a,b,c$.
Vậy $N$ luôn là số dương.