K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

góc ABD=góc NBD

=>ΔBAD=ΔBND

=>DA=DN

mà DN<DC

nên DA<DC

b: Xét ΔDAM vuông tại A và ΔDNC vuông tại N có

DA=DN

góc ADM=góc NDC

=>ΔDAM=ΔDNC

=>AM=NC

c: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN và AM=NC

nên BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

d: BM=BC

DM=DC
=>BD là trung trực của MC

mà I là trung điểm của MC

nên B,D,I thẳng hàng

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó:ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

c: Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔBMC cân tại B

d: Ta có: BM=BC

nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: DM=DC

nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)

Ta có: IM=IC

nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng

a: Xét ΔDBA vuông tại A và ΔDBN vuông tại N có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó:ΔDBA=ΔDBN

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó: ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔBMC can tại B

c: Ta có: BM=BC

nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: DM=DC

nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)

Ta có: IM=IC

nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó: ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔBMC cân tại B

c: Ta có: BM=BC

nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: DM=DC

nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)

Ta có: IM=IC

nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng

25 tháng 2 2022

12346-5=

123+5=

25 tháng 2 2022

còn cái nịt

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

góc ABD=góc NBD

=>ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔBNM vuông tại N và ΔBAC vuông tại A có

BN=BA

góc NBM chung

=>ΔBNM=ΔBAC

=>BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

9 tháng 2 2022

mn hộ em với ạ em đang cần gấp cảm ơn mn

 

9 tháng 2 2022

Xét Δ DBA và  Δ DBN có 

\(\widehat{A}=\widehat{N}=90^o\\ \widehat{B_1}=\widehat{B_2}\\ BD\left(\text{cạnh chung}\right)\\ \Rightarrow\Delta DBA=\Delta DBN\)

(trường hợp bằng nhau của tam giác vuông cạnh huyền góc nhọn)

6 tháng 3 2020

B N C A D M

a,Xét tam giác vuông ABD và NBD có 

BD chung

ABD^=NBD^

=>Tam giác ABD = tam giác NBD (ch-gn)

c,Ta có : AB>AD 

NC>ND

Mà AD=ND

=>AB+NC>2AD

18 tháng 3 2020

A B C N D M

a, Xét △DBA vuông tại A và △DBN vuông tại N

Có: DB là cạnh chung

       ABD = NBD (gt)

=> △DBA = △DBN (ch-gn)

b, Vì △DBA = △DBN (cmt) => AD = ND và AB = NB

Xét △CAB vuông tại A và △MNB vuông tại N

Có: ABC là góc chung

      AB = NB (cmt)

=> △CAB = △MNB (cgv-gnk)

=> BC = MB (2 cạnh tương ứng)

=> △BMC cân tại B

c, Xét △NDC vuông tại N có: ND <  CD (cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền)

=> AD < CD (ND = AD) 

Xét △ABC vuông tại A có: AC < BC (cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền)

=> AD + CD < NC + NB

=> AD + AD < AD+ CD < NC + AB  (AB = NB; AD < CD)

=> 2 . AD < NC + AB (đpcm)