Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4:
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF
=>AM là trung trực của EF
mà K nằm trên trung trực của EF
nên A,M,K thẳng hàng
a: BD=10cm
b: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=goc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
=>ΔDAE cân tại D
a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go, có:
BC2=AC2+AB2
=>BC2=82+62
=64+36
=100.
=>BC=10cm.
b, cm gì vậy bạn?
c, Xét tgABM và tgMHE, có:
AB=HE(gt)
góc BMA= góc HME(2 góc đối đỉnh)
góc A= góc HME(=90o)
=>tg AMB= tg HME(cgv-gnk)
=>MA = MH(2 cạnh tương ứng)
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔCEB có
CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCEB cân tại C
mà CA là đường cao
nên CA là phân giác của góc BCE
c: ΔABC vuông tại A có AN là trung tuyến
nên AN=BC/2=5cm
Xét ΔABC có
AN,BM là trung tuyến
AN cắt BM tại K
=>K là trọng tâm
=>AK=2/3AN=10/3(cm)
a) áp dụng đ/l py-ta-go ΔABC:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=6^2+8^2\)
\(BC^2=36+64\)
\(BC^2=\sqrt{100}\left(cm\right)\)
\(BC=10cm\)
b) xét ΔBEA và ΔBEM, có:
BE= cạnh huyền chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\) (tia p/g \(\widehat{B}\)
=>ΔBEA=ΔBEM (cạnh huyền-góc nhọn)