K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

a. Xét  AFC và  AEB có:

\(\widehat{BAC}\) chung

\(\widehat{AFC}=\widehat{AEB}=90^0\)

 AFC đồng dạng với  AEB(g.g)

⇒ \(\frac{AF}{AE}=\frac{AC}{AB}\)

 \(AB.AF=AE.AC\)

\(\frac{AF}{AE}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow\frac{AF}{AC}=\frac{AE}{AB}\)

Xét  AEF và  ABC có :

\(\widehat{BAC}\) chung

\(\frac{AF}{AC}=\frac{AE}{AB}\left(cmt\right)\)

 AEF đồng dạng với  ABC (c.g.c)

Mấy câu kia bạn tự làm nốt đi nhá.

23 tháng 4 2019

câu 2:

a)xét tg HBA và ABC có 

góc AHB=BAC=900

góc B chung

=>tg HBA đồng dạng vs tg ABC(g-g)

b) áp dụng pytago vào tg ABC có 

BC2=AB2+AC2

=>BC2=62+82

=>BC2=36+64

=>BC=\(\sqrt{100}=10cm\)

xét tam giác HBA đd vs tg ABC có

\(\frac{BA}{BC}=\frac{HA}{AC}\Rightarrow\frac{6}{10}=\frac{HA}{8}\Rightarrow HA=\frac{6.8}{10}\)

\(\Rightarrow HA=4,8\)

c) theo tính chất đường phân giác, ta có

\(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{6}{8}\Rightarrow\frac{BD}{BD+DC}=\frac{6}{8+6}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{6}{14}\)\(\Rightarrow\frac{BD}{10}=\frac{6}{14}\Rightarrow BD=\frac{6.10}{14}\approx4.3\)

  

17 tháng 3 2022

A B C H D E

a)Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HAC\) có 

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}\)

=> \(\Delta ABC\) \(\sim\)\(\Delta HAC\) (g-g)

b) Xét  \(\Delta ABC\) vuông tại A có : 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=81+144\)

\(BC^2=225\)

BC=15 cm

 Xét  \(\Delta ABC\)  có : CD là tia phân  giác 

=> \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

c) Đề bài sai nhé vì nếu \(AH^2=AH.HB\) 

                               \(\Leftrightarrow HB=HA\Rightarrow\Delta AHB\) vuông cân tại H

=> \(\widehat{ABH}=45^o\) => \(\Delta ABC\) vuông cân tại A => AB =AC  => 9=12(vô lý)

19 tháng 3 2022

à lộn HB là HC nha

24 tháng 4 2018

dễ quá mai mình làm cho

giờ ngủ đây

a: \(CB=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

ADlà phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=15/7

=>BD=45/7cm; CD=60/7cm

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCDE vuông tại E có

góc HAB=góc ECD

=>ΔABH đồng dạng với ΔCDE

26 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho

5 tháng 8 2016

undefined

a) Kẻ EK vuông góc với AH

Ta có: góc KHD=góc EDH=90 độ

Mà góc KHD và góc EDH là 2 góc đồng vị nên KH//DE

Lại có: góc HKE=góc DHK=90 độ

Mà góc HKE và góc DHK là 2 góc đồng vị nên HD//KE

Vì KH//DE; HD//KE nên HD=KE( tính chất đoạn chắn)

Mà HD=AH nên KE=AH

Vì tam giác ABC vuông tại A nên góc BAH+ góc HAC=90 độ

Vì tam giác AKE vuông tại K nên góc KAE+góc KEA=90 độ

Do đó: góc BAH= góc KEA

Xét tam giác AHB và tam giác EKA có:

góc AHB=góc EKA=90 độ

AH=KE (cmt)

góc BAH=góc AEK (cmt)

=> tam giác AHB=tam giác EKA (g.c.g)

=> AB=AE

b) Vì M là trung điểm của cạnh BE nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABE

Mà tam giác ABE vuông tại A nên AM=\(\frac{1}{2}\)BE (1)

M là trung điểm của BE nên DM là đường trung tuyến của tam giác BDE

Mà tam giác BDE vuông tại D nên DM=\(\frac{1}{2}\)BE (2)

Từ (1) và (2) => AM=DM

Xét tam giác HMA và tam giác HMD có:

HM:chung

AH=HD
AM=DM

=> tam giác HMA=tam giác HMD ( c.c.c)

=> góc AHM=góc DHM = \(\frac{1}{2}\)AHD

Mà góc AHD=90 độ nên góc AHM= 90 độ :2 = 45 độ