Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\sqrt{17}>\sqrt{16}\) , \(\sqrt{26}>\sqrt{25}\)
=>\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10\)
mà \(\sqrt{99}< \sqrt{100}=10\)
=> a > b
Giả sử b và c cắt nhau tại M . Vì b // a ; c // a nên điểm chung của b và c là M không nằm trên a , tức qua điểm M nằm ngoài a có thể vẽ được đến 2 đường thẳng phân biệt b,c là trái với tiên đề Ơ -clit thay vì chỉ 1 (phản chứng)
=> b , c không cắt nhau => b // c
a, mik sẽ vẽ cuối bài
b,b //c
c, b//a, a//c => b//c ( theo tính chất của ba đường thẳng // )
a/
\(x-y=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-cb}{bd}=\frac{1}{bd}.\) (1)
\(y-z=\frac{c}{d}-\frac{e}{h}=\frac{ch-de}{dh}=\frac{1}{dh}\)(2)
+ Nếu d>0 => (1)>0 và (2)>0 => x>y; y>x => x>y>z
+ Nếu d<0 => (1)<0 và (2)<0 => x<y; y<z => x<y<z
b/
\(m-y=\frac{a+e}{b+h}-\frac{c}{d}=\frac{ad+de-cb-ch}{d\left(b+h\right)}=\frac{\left(ad-cb\right)-\left(ch-de\right)}{d\left(b+h\right)}=\frac{1-1}{d\left(b+h\right)}=0\)
=> m=y
+
cảm ơn bn nha Nguyễn Ngoc Anh Minh mk k cho bn r đó kb vs mk nha
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{5a}{5}=\frac{2b}{4}=\frac{8c}{24}=\frac{5a+2b+8c}{5+4+24}\)(*)
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{-3a}{-3}=\frac{-4b}{-8}=\frac{6c}{18}=\frac{-3a-4b+6c}{-3-8+18}\)(**)
Lấy (*) chia cho (**) được kết quả: A=\(\frac{7}{33}\)
a _I_ c
a // b
=> b _I_ c
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.