\(\sqrt{a^4+8b^2}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Do a^2+b^2=2 suy ra a^2<2;b^2<2. suy ra a^2=2-b^2;b^2=2-a^2

√(a^4+8(2-a^2)=√(a^2-4)^2=|a^2-4|=4-a^2(do a^2<4)

Tương tự,√(b^4+8a^2)=4-b^2

BT=4-a^2+4-b^2=8-a^2-b^2=6(đpcm)

15 tháng 6 2018

Do a^2+b^2=2 suy ra a^2<2;b^2<2. suy ra a^2=2-b^2;b^2=2-a^2

√(a^4+8(2-a^2)=√(a^2-4)^2=|a^2-4|=4-a^2(do a^2<4)

Tương tự,√(b^4+8a^2)=4-b^2

BT=4-a^2+4-b^2=8-a^2-b^2=6(đpcm)

25 tháng 4 2020

Ta có : 

\(\sqrt{a^4+8b^2}=\sqrt{a^4+4\left(a^2+b^2\right)b^2}=\sqrt{a^4+4a^2b^2+4b^4}=\sqrt{\left(a^2+2b^2\right)}=a^2+2b^2\)

Tương tự : \(\sqrt{b^4+8a^2}=b^2+2a^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^4+8b^2}+\sqrt{b^4+8a^2}=3\left(a^2+b^2\right)=6\)

8 tháng 10 2019

Làm chữa lỗi phát:v Đến giờ mới nghĩ ra(thực ra là tình cờ xem lại ngày xưa:(

\(VT=\Sigma\frac{\sqrt{\left(a^2+b^2\right)2ab}}{a^2+b^2}\ge\Sigma\frac{2ab}{a^2+b^2}+3-3\)

\(=\Sigma\frac{\left(a+b\right)^2}{a^2+b^2}-3\ge\frac{\left[2\left(a+b+c\right)\right]^2}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)}-3\)

\(=\frac{2\left(a+b+c\right)^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)}-3=\frac{2\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\right)}{a^2+b^2+c^2}-3\)

\(=\frac{4\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a^2+b^2+c^2}-3=1\)(qed)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = 1; c = 0 và các hoán vị (xét sơ sơ thôi chớ xét chi tiết em không biết làm đâu:v)

P.s: Chả biết có đúng hay không nữa:(( Lần này mà không đúng thì khổ.

3 tháng 4 2017

Ta tách như sau:

\(a^2+b^2+3ab-8a-8b-2\sqrt{3ab}+19=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab-8a-8b+ab-2\sqrt{3ab}+3+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-8\left(a+b\right)+\left(\sqrt{ab}-\sqrt{3}\right)^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(a+b\right)^2-2.\left(a+b\right).4+16\right]+\left(\sqrt{ab}-\sqrt{3}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-4\right)^2+\left(\sqrt{ab}-\sqrt{3}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b-4=0\\\sqrt{ab}=\sqrt{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=4\\ab=3\end{cases}}\)

Vậy thì phương trình bậc hai có nghiệm a và b là: \(x^2-4x+3=0\).

22 tháng 9 2020

b) Đặt a+b=s và ab=p. Ta có: \(a^2+b^2=4-\left(\frac{ab+2}{a+b}\right)^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab+\frac{\left(ab+2\right)^2}{\left(a+b\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow s^2-2p+\frac{\left(p+2\right)^2}{s^2}=4\Leftrightarrow s^4-2ps^2+\left(p+2\right)^2=4s^2\)

\(\Leftrightarrow s^4-2s^2\left(p+2\right)+\left(p+2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(s^2-p-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow s^2-p-2=0\Leftrightarrow p+2=s^2\Leftrightarrow\sqrt{p+2}=\left|s\right|\Leftrightarrow\sqrt{ab+2}=\left|a+b\right|\)

Vì a, b là số hữu tỉ nên |a+b| là số hữu tỉ. Vậy \(\sqrt{ab+2}\)là số hữu tỉ

30 tháng 10 2016

Ta có :(a+b-c)2 \(\ge\) 0

<=>a2+b2+c2 \(\ge\) 2(bc-ab+ac)

<=>\(\frac{5}{3}\ge\) 2(bc-ab+ac)

<=>bc+ac-ab \(\le\frac{5}{6}< 1\)

<=>\(\frac{bc+ac-ab}{abc}< \frac{1}{abc}\) (vì a,b,c>0 nên chia cả 2 vế cho abc)

<=>\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}< 1\) (đpcm)