K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2024

loading...  

a) Sửa đề: Chứng minh ∆ABD = ∆MCD

Do ∆ABC cân tại A (gt)

AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ AD là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ D là trung điểm của BC

⇒ BD = CD

Xét ∆ABD và ∆MCD có:

AD = MD (gt)

BD = CD (cmt)

∠ADB = ∠MDC (đối đỉnh)

⇒ ∆ABD = ∆MCD (c-g-c)

b) Do ∆ABD = ∆MCD (cmt)

⇒ ∠ABD = ∠MCD (hai góc tương ứng)

Mà ∠ABD và ∠MCD là hai góc so le trong

⇒ AB // CM

c) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Do ∆ABD = ∆MCD (cmt)

⇒ AB = CM

Mà AB = AC (cmt)

⇒ AC = CM

10 tháng 5 2019

ai đó cíu với

7 tháng 1 2019

vậy cho mình hỏi chút, đường trung tuyến có tính chất gì?

7 tháng 1 2019

Đường trung tuyến là đường từ một đỉnh và đi qua đoạn còn lại và chia đoạn ấy ra làm hai đoạn bằng nhau. Ba đường trung tuyến của tam giác đều đi qua một điểm ( trọng tâm ) . Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng hai phần ba độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy

12 tháng 6 2020

VÌ \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

A) XÉT \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)

\(AB=AC\left(CMT\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(CMT\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

=>\(\Delta ABH\)=\(\Delta ACH\)(ch-cgv)

b) vì\(\Delta ABH\)=\(\Delta ACH\)(cmt)

=> BH=CH ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

=> AH LÀ TRUNG TUYẾN CỦA  \(\Delta ABC\)(ĐPCM)

C) TA CÓ \(\widehat{ABH}+\widehat{ABD}=180^o\left(kb\right)\)

                 \(\widehat{ACH}+\widehat{ACE}=180^o\left(kb\right)\)

MÀ \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

XÉT \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\)

\(AB=AC\left(CMT\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(CMT\right)\)

\(DB=CE\left(GT\right)\)

=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta ACE\)(C-G-C)

=>AD=AE

=> \(\Delta ADE\)CÂN TẠI A

D)TỪ CHỨNG MINH TRÊN T DỄ DÀNG CM ĐƯỢC \(\Delta HDI=\Delta HEI\)

\(\Rightarrow\widehat{DHI}=\widehat{EHI}\)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{DHI}=\widehat{EHI}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

ta lại có \(\widehat{AHD}+\widehat{DHI}=\widehat{AHI}\)

THAY \(90^o+90^o=\widehat{AHI}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHI}=180^o\)

=> \(\widehat{AHD}\)\(\widehat{DHI}\)KỀ BÙ

=> BA ĐIỂM A,H,I THẲNG HÀNG 

  1. Cho x'x//y'y, MN cắt x'x tại M, y'y tại N. E, F thuộc y'y về 2 phía của N : NE =NF=MN.CMR:a) ME, MF là  2 tia phân giác của góc  xMN, x'MN b) tam giác MEF vuông2. Cho tam giác ABC  cân tại A, trên tia đối của tia  BC lấy điểm D ,E sao cho CE=BD . Nối AD, AE. So sánh góc ABD với ACE. CM tam giác ADE cân3. CHOtam giác ABC tia phân giác góc B, C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại D, cắt AC...
Đọc tiếp

  1. Cho x'x//y'y, MN cắt x'x tại M, y'y tại N. E, F thuộc y'y về 2 phía của N : NE =NF=MN.CMR:a) ME, MF là  2 tia phân giác của góc  xMN, x'MN b) tam giác MEF vuông
2. Cho tam giác ABC  cân tại A, trên tia đối của tia  BC lấy điểm D ,E sao cho CE=BD . Nối AD, AE. So sánh góc ABD với ACE. CM tam giác ADE cân
3. CHOtam giác ABC tia phân giác góc B, C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại D, cắt AC tại E. CM DE =DB +EC
4. CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A và góc B =60°. Cx vuông góc với BC, trên tia Cx lấy đoạn CE=CA ( CE, CA CÙNG PHÍA VỚI BC ). KÉO DÀI CB LẤY F : BF =BA. CM TAM GIÁC ABC ĐỀU VÀ 3 ĐIỂM E, A, F THẲNG HÀNG
5. Cho tam giác ABD : góc B=2D, kẻ AH vuông góc với BD  (H thuộc BD ). Trên tia đối của tia BA lấy BE =BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. CM FH=FA =FD
6. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên tia AH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Nối CD. CM CD=AB và CB là tia phân giác của góc ACD
7. CHO tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. CMR góc BAC =2 CBH
8. Cho tam giác ABC có góc B =60, 2 tia phân giác AD và CE của tam giác cắt nhau tại I. CMR tam giác IDE cân
9. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, HD, HE lần lượt là đường cao của tam giác AHB, AHC. trên tia đối của tia DH, EH lấy điểm M, N: DM=DB,  EN =EH.CMR: a) tam giác AMN và tam giác HMN cân b) góc MAN=2BAC

1
15 tháng 12 2016

A B C M D

a) Xét ΔABD và ΔMCD có:

AD=MD(gt)

\(\widehat{ADB}=\widehat{CDM}\left(đđ\right)\)

BD=CD(gt)

=> ΔABD=ΔMCD(c.g.c)

b) Đính chính lại đề: CM AB vuông góc vs CM

VÌ: ΔABD=ΔMCD(cmt)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{MCD}\) . Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=>AB//CM

c)Xét ΔBDM và ΔCDA có:

DB=DC(gt)

\(\widehat{BDM}=\widehat{CDA}\left(đđ\right)\)

DM=AD(gt)

=>ΔBDM=ΔCDA(c.g.c)

=>\(\widehat{BMD}=\widehat{CAD}\). Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=>AC//BM

16 tháng 12 2016

đọc nhầm đề lm lại từ phần b

b) Vì: ΔABD=ΔMCD(cmt)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{MCD}\) .Mà hai góc này ở vị trid sole trong

=> AB//CM

Mà: \(AB\perp AC\left(gt\right)\)

=> \(AC\perp CM\)

phần c vẫn như ở dưới