Cho ∆ABC cân tại A. Tia phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại M.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1

a. xét ∆AMB và ∆AMC, có:

AB = AC (∆ABC cân tại A)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (AM là tia phân giác)

AM là cạnh chung

=> ∆AMB = ∆AMC (c-g-c)

b. xét ∆ vuông EAM và ∆ vuông FAM, có:

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (AM là tia phân giác)

AM là cạnh chung

=> △EAM = △FAM (ch-gn)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

=>  △AEF là  △ cân tại A

c. vì △EAM = △FAM (câu b)

nên AE = AF, ME = MF (2 cạnh tương ứng)

=> AM là đường trung trực của đoạn thẳng EF

=> AM vuông góc với EF

d. vì BI // AC => \(\widehat{AFM}=\widehat{BIM}=90^0\left(\text{so le trong}\right)\)

và \(\widehat{ACB}=\widehat{CBI}\) (so le trong)

xét △ vuông MEB và △ vuông MIB , có:

BM là cạnh chung

\(\widehat{MBE}=\widehat{MBI}\left(\text{cùng bằng }\widehat{ACB}\right)\)

=> △MEB = △MIB (ch - gn)

=> BE = BI (2 cạnh tương ứng)

A B C M I E F

a) _ Xét tam giác AME và tam giác AMF có :

E = F ( = 90 độ)

AM là cạnh huyền chung

A1=A2 ( AM là tia phân giác của BAC)

suy ra : tam giác AME = tam giác AMF ( CH-GN)

suy ra AE = AF ( 2 cạnh tương ứng)

suy ra tam giác AEF cân tại A

vẽ hình tạm nha

~ chúc bn học tốt~