Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Ta có ΔABCΔABC cân tại A→AB=AC,ˆABC=ˆACB→ˆEBC=ˆDCBA→AB=AC,ABC^=ACB^→EBC^=DCB^
Xét ΔABD,ΔACEΔABD,ΔACE có
ˆADB=ˆAEC=90oADB^=AEC^=90o
AB=ACAB=AC
ˆBAD=ˆEACBAD^=EAC^
→ΔABD=ΔACE(c.g.c)→ΔABD=ΔACE(c.g.c)
→AE=AD→AE=AD
b.Từ câu a→AEAB=ADAC→AEAB=ADAC
→DE//BC→DE//BC
Mà ˆEBC=ˆDCBEBC^=DCB^
→BCDE→BCDE là hình thang cân
Lời giải có tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-cac-phan-giac-bd-cea-xac-dinh-tu-giac-bedcb-tinh-chu-vi-tu-giac-do-biet-bc-15cm-ed-9cm.1953042881633
Bài 2:
a: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔAEC=ΔADB
b: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
=>BEDC là hình thang
mà góc EBC=góc DCB
nên BEDC là hình thang cân
a) Tứ giác BECD là hình thang do AB=AC (t/c 2 cạnh bên bằng nhau hình thang cân)
b)
c) Do A= 70 độ
Mà 2 góc đáy bằng nhau (t/c hình thang cân)
=> 180 độ - 70 độ = 110 độ
=> Góc B = góc C = 1/2 110 độ
=> Góc B = góc C = 55 độ (đpcm)
E D A B C
a)Ta có tam giác DBC =EBC(g.c.g)
\(\Rightarrow\)DB=EC
Ta có tam giác ADB=AEC(c.g.c)
\(\Rightarrow\)AD=AE
\(\Rightarrow\)Tam giác ADE cân
Mà D thuộc A;E thuộc AB
\(\Rightarrow\)Góc D = C (đồng vị)
\(\Rightarrow\) DE // BC
Mà BEDC là tứ giác \(\Rightarrow\) BEDC là hình thang
Mà góc B = C \(\Rightarrow\) BEDC là hình thang cân
b)Ta có : \(2\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\)
\(\Rightarrow ED=BE=CD\left(Q.E.D\right)\)
c)Ta có : \(\widehat{A}=50^o\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=65^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{CED}=115^o\left(Q.E.D\right)\)
Câu hỏi của Hoàng Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé! Câu c làm tương tự
Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
Do đó: ED//BC
Xét tứ giác BEDC có ED//BC
nên BEDC là hình thang
mà EC=BD
nên BEDC là hình thang cân