![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Xét tam giác abd và tam tam giác acd có
ab=ac
góc bad= góc cad
adchung
=>tam giác abd = tam giác acd (c.g.c)
b,vì tam giác abd=tam giác acd
=>góc adb =góc adc
mà góc adb + góc adc=180 độ
=>ad vuông góc với bc
c,bd=16:2=8cm
áp dụng định lí PY-TA-GO vào tam giác abd
ta có
ab^2=ad^2+bd^2
=>ad^2=ab^2-bd^2
=>ad=6cm
a) Xet tam giac ADB va tam giac ADC ta co
BA=CA theo gia thiet
goc BAD=goc ACD theo gia thiet
canh chung AD
nen suy ra:tam giac ADB=tam giac ADC theo truong hop canh goc canh
b) tu cau a ta co goc ADB= goc ADC hai goc tung ung
nen suy ra GOC ADB= gocADC =180:2=90DO
Vay ta co AD vuong goc voi BC
c)vi BD=1/2BC nen ta co BD =16:2 =8
vay theo dinh ly pi ta go ta co 10^2+8^2=100+64=164
nen ta co ADbang can bac 2 cua 164
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔBAM và ΔBDM có
BA=BD
gócABM=góc DBM
BM chung
Do đó: ΔBAM=ΔBDM
Suy ra: MA=MD
mà BA=BD
nên BM là đường trung trực của AD
=>BM\(\perp\)AD tại trung điểm của AD
=>E là trug điểm của AD
b: Xét ΔMAD có MA=MD
nên ΔMAD cân tại M
c: Điểm K ở đâu vậy bạn?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) \(=>\frac{ad}{cd}=\frac{bc}{cd}=>ad=bc\left(đpcm\right)\)
Từ \(ad=bc\) chia cả 2 vế cho cd \(\Rightarrow\frac{ad}{cd}=\frac{bc}{cd}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) Vì BE = BC nên \(\Delta BEC\) cân tại B (1)
mà \(\widehat{B}=60^o\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta BEC\) đều.
b) Xét \(\Delta IEB\) và \(\Delta ICB\) có:
BE = BC (gt)
\(\widehat{EBI}=\widehat{CBI}\) (suy từ gt)
IB cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta IEB=\Delta ICB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow IE=IC\) (2 cạnh t/ư)
c) Gọi giao điểm của IE và BC là D.
Do \(\Delta IEB=\Delta ICB\) (câu b)
\(\Rightarrow\widehat{BIE}=\widehat{BIC}\) (2 góc t/ư)
Ta có: \(\widehat{BIA}+\widehat{AIE}=\widehat{BIE}\)
\(\widehat{BID}+\widehat{DIC}=\widehat{BIC}\)
mà \(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\) (đối đỉnh); \(\widehat{BIE}=\widehat{BIC}\) (c/m trên)
\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\widehat{BID}\)
Xét \(\Delta BAI\) và \(\Delta BDI\) có:
\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\) (tia pg)
AI cạnh chug
\(\widehat{BIA}=\widehat{BID}\) (c/m trên)
\(\Rightarrow\Delta BAI=\Delta BDI\) (g.c.g)
\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{BDI}=90^o\) (2 góc t/ư)
Do đó \(ID\perp BC\) hay \(IE\perp BC\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình tự vẽ.
a) Xét tam giác OAD và tam giác OCB có :
OA = OC
Góc O chung
OB=OD
=> Tam giác OAD = tam giác OCB ( c-g-c)
=> AD = CB ( 2 cạnh tương ứng)
O x y B A C D E
CM a) Xét t/giác OAD và t/giác OCB
có : OA = OC (gt)
góc O : chung
OD = OB (gt)
=> t/giác OAD = t/giác OCB (c.g.c)
=> AD = BC ( hai cạnh tương ứng)
b) Ta có : t/giác OAD= t/giác OCB (cmt)
=> góc B = góc D (hai góc tương ứng)
=> góc OAD = góc OCB (hai góc tương ứng) (1)
Mà \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (2)
\(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (3)
Từ (1); (2);(3) suy ra góc DAB = góc GCD
Ta lại có : OA + AB = OB
OC + CD = OD
Mà OA = OC; OB = OD
=> AB = CD
Xét t/giác EAB và t/giác ECD
có góc B = góc D (cmt)
AB = CD (cmt)
góc EDB = góc ECD (cmt)
=> t/giác EAD = t/giác ECD (g.c.g)
c) Ta có : t/giác EAD = t/giác ECD (cmt)
=> AE = CE (hai cạnh tương ứng)
Xét t/giác OAE và t/giác OCE
có OA = OC (gt)
AE = CE (Cmt)
OE : chung
=> t/giác OAE = t/giác OCE (c.c.c)
=> góc AOE = góc EOC (hai góc tương ứng)
=> OE là tia p/giác của góc xOy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/xét OBC và ODA:
-góc O chung
-OD=OB(gt)
-OA=OC(gt) => OBC=ODA =>AD=BC
b/ từ a/ =>gADO = gOBC và gOAD = gOCB =>gBAD=gBCD (bù với 2 g = nhau)
OA=OC và OD=OB => AB=CD
-xét tam giác EAB và ECD:
AB=CD
gBAD=gBCD
gADO=gOBC =>dpcm
c/b/=>ED=EB
xét OBE và ODE: ED=EB
gB=gD
OB=OD =>2 tg = nhau
=>gBOE=gDOE =>OE là p/g
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow ad=bc\left(dpcm\right)\)
#Sel