Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. Gọi $d=ƯCLN(n+2, n+3)$
$\Rightarrow n+2\vdots d; n+3\vdots d$
$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+2, n+3$ nguyên tố cùng nhau.
b.
Gọi $d=ƯCLN(2n+3, 3n+5)$
$\Rightarrow 2n+3\vdots d; 3n+5\vdots d$
$\Rightarrow 2(3n+5)-3(2n+3)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
$\Rightarrow 2n+3, 3n+5$ nguyên tố cùng nhau.
Muốn tính diện tích tích hình bình hành, ta lấy: Đáy x Chiều cao
Công thức: \(S=\dfrac{a.h}{2}\) (a là đáy, h là chiều cao)
b=24*
b chia hết cho 2 khi *=2 hoặc *=4 hoặc *=6 hoặc *=8 hoặc *=0
b chia hết cho 5 khi *=5 hoặc *=0
ý a bài 1 ý mn
ai rảnh làm cả cũng ok☺♫, mà chắc ko ai rảnh đou ;-; haiz.
a) \((\dfrac{-1}{2})^{3}:\) I\(-1\dfrac{3}{8}\)I -25% .I\(-6\dfrac{2}{11}\)I . (-2)0
\(\dfrac{-1}{8}\) : \(\dfrac{11}{8}\) - \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{68}{11}.1\)
\(\dfrac{-1}{11}-\dfrac{17}{11}=\dfrac{-18}{11}\)
b) \((\dfrac{-5}{9}:\dfrac{4}{11}+\dfrac{-4}{9}:\dfrac{4}{11}).\dfrac{8}{33}\)
\(\dfrac{11}{4}.(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}).\dfrac{8}{33}\)
\(\dfrac{11}{4}.(-1).\dfrac{8}{33}\)
\(\dfrac{-2}{3}\)
c) \(\dfrac{-3}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-3}{7}.\dfrac{9}{11}-1\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{-3}{7}.(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11})-1\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{-3}{7}.1-\dfrac{10}{7}\)
\(\dfrac{-13}{7}\)
mình đang xem đây, nhưng chỉ có điều kiện, không có đáp án nên thấy khó hiểu.
Gọi d là ƯCLN(18n+3, 21n+7) (d ∈ N)
Để phân số \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn được, d phải khác 1.
Ta có:
\(6\left(21n+7\right)-7\left(18n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow21⋮d\) ⇒ d ∈{1,3,7,21}
Mà d phải khác 1 và 21n+7 không chia hết cho 3 và 21 suy ra d=7
Vậy mọi số tự nhiên n thỏa mãn ƯCLN(18n+3, 21n+7) là 7 thì phân số có thể rút gọn đc.
Mk ko chắc lắm :v
Ta có: \(ab+12=a+b\)
\(\Leftrightarrow a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)+11=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b-1\right)\left(a-1\right)=-11\)
Vì \(a,b\in Z\) nên \(\left(a-1\right),\left(b-1\right)\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1,\pm11\right\}\)
Ta có bảng sau:
a-1 | 1 | -1 | 11 | -11 |
b-1 | -11 | 11 | -1 | 1 |
a | 2 | 0 | 12 | -10 |
b | -10 | 12 | 0 | 2 |
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(2;-10\right),\left(0;12\right),\left(12;0\right),\left(-10;2\right)\right\}\)
16) M = (-32 + 215) - (-30 + 215)
= -32 + 215 + 30 - 215
= (215 - 215) + (30 - 32)
= 0 - 2 = -2
17) N = -5 + (-37 - 45 + 151) - (-37 + 151)
= -5 - 37 - 45 + 151 + 37 - 151
= (151 - 151) - (5+45) + (37 - 37)
= 0 - 50 + 0 = -50
\(2^x=52-4x\)
\(\Leftrightarrow2^x+2^2.x=52\)
\(\Leftrightarrow2^2.2^{x-2}+2^2.x=52\)
\(\Leftrightarrow2^{x-2}+x=13\)
\(\Leftrightarrow2^x=13-x\)
Vì \(2^x\) là số chẵn => 13 - x là số lẻ
Mà 13 là số lẻ , x nguyên dương => \(x\in\left\{1;3;5;7;9;11\right\}\)
Lập bảng giá trị => x = 5
A = 1 + 3 + 32 +......+39 + 310
3A = 3 + 32+.........+39+310+311
3A - A = 311 - 1
2A = 311 - 1
2A + 1 = 311 - 1 + 1
2A + 1 = 311 = 3n ⇔ n = 11
\(A=1+3+3^2+...+3^{10}\)
\(\Leftrightarrow3A=3+3^2+3^3+...+3^{11}\)
\(\Rightarrow3A-A=3^{11}-1\)
\(\Rightarrow2A=3^{11}-1\)
\(\Rightarrow2A+1=3^{11}\)
\(\Rightarrow n=11\)