K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên, để $A$ nguyên thì $6n-1\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 2(3n+2)-5\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 5\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 3n+2\in \left\{\pm 1; \pm 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-\frac{1}{3}; -1; 1; \frac{-7}{3}\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{-1;1\right\}$

b.

\(A=\frac{2(3n+2)-5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)

Để $A$ min thì $\frac{5}{3n+2}$ max

$\Rightarrow 3n+2$ phải là số nguyên dương bé nhất.

$3n+2>0\Rightarrow n> \frac{-2}{3}=-0,6666$

$\Rightarrow n$ nhỏ nhất là $0$

$\Rightarrow 3n+2$ nhỏ nhất bằng 2.

Khi đó: $A_{\min}=2-\frac{5}{3.0+2}=\frac{-1}{2}$

29 tháng 1 2021

a/ \(A=\dfrac{3n+2}{n+1}=\dfrac{3\left(n+1\right)-1}{n+1}=3-\dfrac{1}{n+1}\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}A\in Z\\3\in Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{n+1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow1⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Ta có :

+) \(n+1=1\Leftrightarrow n=0\left(tm\right)\)

+) \(n+1=-1\Leftrightarrow n=-2\left(tm\right)\)

Vậy...

b/ Gọi \(d=ƯCLN\) \(\left(3n+2,n+1\right)\) \(\left(d\in N\cdot\right)\)

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\) \(\left(3n+2,n+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{3n+2}{n+1}\) là phân số tối giản với mọi n 

Vậy...

29 tháng 1 2021

tm là gì v

31 tháng 1 2016

ta có:

10n/5n-3.

cho nên n=1 để A lớn nhất

A giá trị lớn nhất  : A=5

đúng rùi đó bạn nhớ tích nhà

 

      

13 tháng 3 2018

a/ khác 2

b/ n={1; -1; 3;-3; 5}

c/ n=5

13 tháng 3 2018

bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun

p/s: cái này ko liên quan đến bài

9 tháng 3 2021

a, \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n - 21-13-3
n315-1

b, Ta có :  \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra <=> n - 2 = 1 <=> n = 3

Vậy GTLN A là 1 khi n = 3

20 tháng 5 2022

a) \(A=\dfrac{n+2}{n-2}=\dfrac{n-2+4}{n-2}=1+\dfrac{4}{n-2}\)

Để A có giá trị là số nguyên thì:

\(4⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b)  \(A=\dfrac{n+2}{n-2}=\dfrac{n-2+4}{n-2}=1+\dfrac{4}{n-2}\)

Để A là phân số tối giản thì:

\(4⋮̸\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\notinƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-2\notin\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\notin\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\) và \(n\in Z\) (\(n\ne2\))

c) Với \(n>2\) (hoặc \(n< -2\)) thì:

\(A=\dfrac{n+2}{n-2}>0\)

Với \(-2\le n< 2\) thì:

\(A=\dfrac{n+2}{n-2}\le0\)

*\(n=1\Rightarrow A=\dfrac{1+2}{1-2}=-3\)

*\(n=0\Rightarrow A=\dfrac{0+2}{0-2}=-1\)

*\(n=-1\Rightarrow A=\dfrac{-1+2}{-1-2}=-\dfrac{1}{3}\)

*\(n=-2\Rightarrow A=\dfrac{-2+2}{-2-2}=0\)

\(\Rightarrow\)Với \(-2\le n< 2\) thì tại \(n=1\) thì A có GTNN là -3.

Mà với các giá trị nguyên khác (khác 2) của n thì A>0.

\(\Rightarrow A_{min}=-3\), đạt được khi \(n=1\)

 

 

2 tháng 3 2019

a)Gọi A=n+1/n+2

để A là số nguyên thì n+1 chia hết cho n - 2

 ta có : n+1= n-2+3 chia het cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2 nên 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)={-3;3;-1;1}

=>n thuộc { 3;1;-1;5}

vậy n thuộc {3;-1;1;5}

) ta có : A max

=> (n-2) min mà (n-2) thuộc Z

=>(n-2)>0

<=> (n-2 ) =1

<=> n=3

3 tháng 3 2019

Xin bạn Nguyễn Công Tỉnh nhìn kĩ đề n + 2 nhé. mk xin giải lại. Mk ko có ý coi thường nhé.

Đặt \(A=\frac{n+1}{n+2}\)

Để \(A\inℤ\) thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2-1\right)⋮\left(n+2\right)\)

Vì \(\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\) nên \(1⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(TH1:n+2=-1\)

\(\Leftrightarrow n=-1-2\)

\(\Leftrightarrow n=-3\)

\(TH2:n+2=1\)

\(\Leftrightarrow n=1-2\)

\(\Leftrightarrow n=-1\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-1\right\}\) thì \(\frac{n+1}{n+2}\) là số nguyên.