Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thầy check giúp em nha
@Cù Văn Thái
\(Zn\left(NO_3\right)_2+2KOH\rightarrow2Zn\left(OH\right)_2+2KNO_3\left(1\right)\)
\(Zn\left(OH\right)_2+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+2H_2O\left(2\right)\)
Ta có số mol KOH ở 2 trường hợp khác nhau nhưng đều thu được x g kết tủa
Nên (1) kết tủa chưa tan (2) kết tủa tan 1 phần
Ta có
\(n_{KOH_{\left(TN1\right)}}=2n_{Zn\left(OH\right)2}\Rightarrow a=\frac{2x}{99}\left(mol\right)\)
\(n_{KOH_{\left(TN2\right)}}=4n_{Zn\left(NO3\right)2}-2n_{Zn\left(OH\right)2}\Rightarrow3a=\frac{4b-2x}{99}\)
\(\Rightarrow3a=4b-a\)
\(\Rightarrow a=b\)
Vậy a=b
2KOH+Zn(NO3)2--->Zn(OH)2+2KNO3
n Zn(NO3)2=1/2n KOH=1,5(mol)
CTLH:a=2b
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=x\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PT: \(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3KCl\)
______x_________3x_________x (mol)
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}+2KCl\)
____y_________2y_________y (mol)
Ta có: \(n_{KOH}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\)
⇒ 3x + 2y = 0,5 (1)
m kết tủa = 16,5 ⇒ 107x + 58y = 16,5 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_3}}=C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\\ MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)
\(n_{KOH}=0,2\cdot2,5=0,5\left(mol\right)\)
Đặt nFeCl₃ trong 500ml X là a mol, nMgCl₂ trong 500ml X là b mol
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,5\\107a+58b=16,5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_MFeCl_3=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\\ C_MMgCl_2=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
* Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2
Đặt số mol anken A và ankin B lần lượt là x và y (mol)
nX = x + y = 0,5 (1)
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
x x
CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4
y 2y
=> nBr2 = x + 2y = 0,8 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
* Thí nghiệm 2: Đốt cháy hỗn hợp X
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, thêm KOH dư vào dung dịch thu được lại tiếp tục xuất hiện kết tủa nên ta có các phương trình hóa học sau:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,25 ← 0,25
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05 ← 0,025
Ca(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O
0,025 ← 0,025
nCO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol
Ta có: m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 7,48 = 25 – 0,3.44 – mH2O
=> mH2O = 4,32 gam => nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol
Mặt khác, nB = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol
=> nA = 0,06(2/3) = 0,04 mol
BTNT C: nCO2 = n.nA + m.nB => 0,04n + 0,06m = 0,3
=> 2n + 3m = 15 (n≥2, m≥2)
m |
2 |
3 |
4 |
n |
4,5 |
3 |
1,5 |
Vậy A là C3H6 và B là C3H4
Khối lượng của hỗn hợp là: m = mC3H6 + mC3H4 = 0,04.42 + 0,06.40 = 4,08 (gam)
Hỗn hợp khí B gồm CO và CO2 khi tác dụng với dd chứa 0,025 mol Ca(OH)2 chắc chắc tạo 2 muối
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,02______0,02______0,02 (mol)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,01_____0,005_______0,005 (mol)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0,03\cdot44=1,32\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{CO\left(p/ứ\right)}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO}=0,03\cdot28=0,84\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{oxit}+m_{CO}-m_{CO_2}=1,12\left(g\right)\)
PTHH: \(2A+2zHCl\rightarrow ACl_z+zH_2\uparrow\) (z là hóa trị của A)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_A=\dfrac{0,04}{z}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,12}{\dfrac{0,04}{z}}=28z\)
Ta thấy với \(z=2\) thì \(M_A=56\) \(\Rightarrow\) Kim loại A là Fe
Gọi công thức oxit cần tìm là FexOy
Bảo toàn Oxi: \(n_{O\left(oxit\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,03\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ \(x:y=0,02:0,03=2:3\)
Vậy công thức oxit là Fe2O3