K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2019

Phương trình x2 + (a + b + c)x + (ab + bc + ca) = 0

Có  Δ = (a + b + c)2 − 4(ab + bc + ca)

= a2 + b2 + c2 – 2ab – 2bc – 2ac

= (a – b)2 – c2 + (b – c)2 – a2 + (a – c)2 – b2

= (a – b – c)(a + c – b) + (b – c – a)

(a + b – c) + (a – c – b)(a – c + b)

Mà a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên

a − b − c < 0 b − c − a < 0 a − c − b < 0 ; a + c − b > 0 a + b − c > 0

Nên Δ < 0 với mọi a, b, c

Hay phương trình luôn vô nghiệm với mọi a, b, c

Đáp án cần chọn là: D

13 tháng 8 2017

   Bài 2. Cho đường tròn (O), một điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm).a) Khẳng định nào sau đây là đúng?A. OA // BC.                                                                           B. OA ^ BC.C. OA là đường trung trực của BC.                                        D. OA = 2BC.b) Biết OA = 10cm; OB = 6cm. Chu vi tam giác ABC làA. 20cm.                      B. 22cm.                     C....
Đọc tiếp

   Bài 2. Cho đường tròn (O), một điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm).

a) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. OA // BC.                                                                           B. OA ^ BC.

C. OA là đường trung trực của BC.                                        D. OA = 2BC.

b) Biết OA = 10cm; OB = 6cm. Chu vi tam giác ABC là

A. 20cm.                      B. 22cm.                     C. 24cm.                         D. 26cm.

c) Biết OB = 4cm; AB = 6cm. Độ dài dây BC là

A. .              B. .             A. .               A. .     

   Bài 3. Từ điểm A nằm ngoài (O), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O). D là một điểm bất kì trên cung nhỏ BC. Tiếp tuyến tại D của (O) cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Biết OA = 5cm và OB = 3cm. Chu vi tam giác AMN là

A. 4cm.                          B. 6cm.                       C. 8cm.                      D. 10cm

1
18 tháng 12 2021

Bài 2: C

18 tháng 12 2021

bn ơi mấy câu kia thì đáp án j vậy

 

6 tháng 7 2015

tách ra mình làm cho. để cả đống này k làm đc đâu

11 tháng 5 2016

ý a, áp dụng BĐT cô si có 

   a + b >= căn ab     dấu = xay ra a=b

b + c >= căn bc         dau = xay ra khi b=c

c+a >= căn ac           dau = xay ra khi a=c

công tung ve vao. rut gon ta dc điều phải chung minh

Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25A. – 1,5 và 1,5          B. 1,25            C. 1,5                         D. – 1,5Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?A. √(A^2 ) = A nếu A < 0         B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *C. √A < √B A < B                  D. A > B√A < √BCâu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2 Câu 4 : Biểu thức   có nghĩa khi:A. x < 3                      B. x < 0                      C. x ≥ 0                    D. x ≥ 3 Câu 5 :...
Đọc tiếp

Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25

A. – 1,5 và 1,5          B. 1,25            C. 1,5                         D. – 1,5

Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. √(A^2 ) = A nếu A < 0         B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *

C. √A < √B A < B                  D. A > B√A < √B

Câu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2 

Câu 4 : Biểu thức   có nghĩa khi:

A. x < 3                      B. x < 0                      C. x ≥ 0                    D. x ≥ 3 

Câu 5 : Giá trị của biểu thức     là:

A. 12              B. 13                          C. 14                          D. 15

Câu 6 : Tìm các số x không âm thỏa mãn √x ≥ 3

A.x ≥ 9    B. x > 9    C. x < 9    D. √x ≥ 9

Câu 7 : Tìm giá trị của x không âm biết  

A. x = 225                 B. x =-15                  C. x = 25                    D. x = 15

Câu 8 : Rút gọn biểu thức sau  

 

Câu 9 :Tính giá trị biểu thức  

 

1
22 tháng 11 2021

1.C

2.B

3.C

4.D

5.B

6.C

7.A

8.C

9.D

14 tháng 3 2019

Ta có BĐT \(\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\) (tự c/m)

Áp dụng vào,ta có: \(\frac{ab}{c+1}=\frac{ab}{\left(c+a\right)+\left(c+b\right)}\le\frac{ab}{4\left(c+a\right)}+\frac{ab}{4\left(c+b\right)}\) (Làm tắt,ráng hiểu)

Chứng minh tương tự và cộng theo vế:

\(VT\le\frac{a}{4}+\frac{b}{4}+\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{4}=\frac{1}{4}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

6 tháng 8 2018