\(\in\)\(ℤ\). Chứng minh rằng: ( 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2020

Một số chính phương chia 12 chỉ có thể dư 0; 1; 4; 9 

+) Nếu \(a^2;b^2\) có cùng số dư khi chia cho 12

=> \(a^2-b^2⋮12\)

=> ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12

+) Nếu \(a^2\)hoặc \(b^2\) chia 12 dư 4 

mà 64 chia 12 dư 4 

khi đó:  \(a^2-64\) chia hết cho 12 hoặc \(b^2-64\) chia hết cho 12 

=> ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12

+) Xét các trường hợp còn lại: 

Vì vai trò a; b như nhau đối với tính chia hết 

=> G/s số dư của \(a^2\) lớn hơn số dư của \(b^2\) khi chia cho 12

TH1: \(a^2\) chia 12 dư 1 và  \(b^2\)chia 12 dư 0 

=> \(a^2-64\)chia 12 dư -3 

\(b^2-64\)chia 12 dư -4 

mà -3 . (-4) = 12

=> ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12

TH2: \(a^2\) chia 12 dư 9 và \(b^2\)chia 12 dư 0 

=> \(a^2-64\) chia 12 dư 5

\(b^2-64\) chia 12 dư -4 

\(a^2-b^2\)chia 12 dư 9 

mà 5. (-4).9 \(⋮12\)

=> ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12 

TH3:  \(a^2\) chia 12 dư 9 và \(b^2\)chia 12 dư 1

=> \(a^2-64\) chia 12 dư 5

\(b^2-64\) chia 12 dư -3

\(a^2-b^2\)chia 12 dư 8

mà 5. (-3).8 \(⋮12\)

=> ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12 

Vậy ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12 với mọi số nguyên a; b.

Một số chính phương chia cho 3 ( hoặc 4 ) chỉ có số dư là 0 hay 1.

Có 3 số chính phương \(a^2\),\(b^2\), 64 = \(8^2\)mà có 2 loại số dư là 0 hoặc 1.

=> Có ít nhất 2 số trong 3 số \(a^2\),\(b^2\),\(8^2\)cùng số dư trong phép chia cho 3 ( không mất tính tổng quát giả sử )

2 số đó là \(a^2\)\(b^2\)=> \(a^2\)-\(b^2\)\(⋮\)3

=> ( \(a^2\)-\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 )\(⋮\)3, 4 ( điều phải chứng minh )

( DÙNG NGUYÊN LÍ DICHLE )

6 tháng 2 2020

                                                             Bài giải

a, Ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)+1}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{1}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

\(2x+5\text{ }⋮\text{ }x+2\text{ khi }1\text{ }⋮\text{ }x+2\text{ }\Rightarrow\text{ }x+2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=-1\\x+2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-3\text{ ; }-1\right\}\)

6 tháng 2 2020

a) \(2\left(x+2\right)+1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

b) \(3x+5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow11⋮x-2\)

c) \(x^2+3⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-16\right)+19⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)+19⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow19⋮x+4\) 

P/s : Mình chỉ làm đến bước này thôi, các bước tiếp theo bạn tự làm nhé. Chúc bạn học tốt !

20 tháng 2 2020

Đặt \(B=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2014^2}\)

Ta có : \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

            \(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

            \(\frac{1}{5^2}< \frac{1}{4.5}\)

             ...

            \(\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{2013.2014}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2013.2014}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{2}-\frac{1}{2014}< \frac{1}{2}\)  

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

Vậy A<\(\frac{3}{4}\)

20 tháng 2 2020

A<\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2013.2014}\)=\(\frac{2013}{2014}\)<\(\frac{3}{4}\)

đề????

27 tháng 2 2019

TÌM x,y \(\in\) Z

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

15 tháng 4 2018

Trả lời

a)

\(x^2:\frac{16}{11}=\frac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{11}{4}\cdot\frac{16}{11}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{16}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\left(\frac{4}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{2}\)

Vậy x=\(\frac{4}{2}\)

b) (bạn thiếu nhóm \(\frac{1}{10\cdot13}\))

Đặt \(A=\frac{1}{1\cdot4}+\frac{1}{4\cdot7}+\frac{1}{7\cdot10}+\frac{1}{10\cdot13}+\frac{1}{13\cdot16}+\frac{1}{16\cdot19}\)

\(\Rightarrow3A=3\left(\frac{1}{1\cdot4}+\frac{1}{4\cdot7}+\frac{1}{7\cdot10}+\frac{1}{10\cdot13}+\frac{1}{13\cdot16}+\frac{1}{16\cdot19}\right)\)

\(\Rightarrow3A=\frac{3}{1\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+\frac{3}{7\cdot10}+\frac{3}{10\cdot13}+\frac{3}{13\cdot16}+\frac{3}{16\cdot19}\)

\(\Rightarrow3A=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}\)

\(\Rightarrow3A=1-\frac{1}{19}\Leftrightarrow3A=\frac{18}{19}\)

\(\Rightarrow A=\frac{18}{19}:3\Leftrightarrow A=\frac{6}{19}\)

15 tháng 4 2018

a,x​=2

b,=6/19

7 tháng 5 2018

98B là sao 

7 tháng 5 2018

1/90 nha ban k nha