K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{2008}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\)

Trừ \(3A-A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}-3-3^2-3^3-...-3^{2008}\)

\(\Rightarrow2A=3^{2009}-3\)

\(2A=3^x-3\)

\(\Rightarrow3^x=3^{2009}\)

\(\Rightarrow x=2009.\)

Vậy x = 2009.

10 tháng 11 2017

\(a=3+3^2+3^3+...+3^{2008}\)

\(3a=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\)

\(3a-a=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2008}\right)\)

\(2a=3^{2009}-3\)

\(2a+3=3^{2009}=3^x\)

\(x=2009\)

9 tháng 11 2017

Ta có :\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2008}\)(1)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\)(2)

Lấy (2) trừ đi 1 ta có :

\(\Rightarrow2A=3^{2009}-3\)

Ta lại có :

\(2A+3=3^x\)

\(\Rightarrow3^{2009}=3^x\)

\(\Rightarrow x=2009\)

9 tháng 11 2017

 ta có: 
(x+3).(x+4)>0 
<=>x^2 + 7x + 12 > 0. 
ta thấy phương trình x^2 + 7x +12 = 0 có 2 nghiệm x1= - 4 
x2= - 3 
hệ số a = 1 >0 
vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x< - 4 hoặc x > -3. 
Có thể xảy ra hai trường hợp: 
TH1: x + 3>0 và x + 4 >0 ==>x> - 3 và x> -4 ==>x> - 3(1) 
TH2: x + 3<0 và x + 4 > 0 ==> x< -3 và x<-4 ==>x< - 4 (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là x> - 3 và x <-4

30 tháng 8 2017

minh tinh ra x = -3

viết thế này bố thằng nào hiểu được

\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2008}\)

\(\Rightarrow3A=3\cdot\left(3+3^2+3^3+...+3^{2008}\right)\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2008}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{2009}-3\)

Ta có: \(2A+3=3^x\)

\(\Rightarrow3^{2009}-3+3=3^x\)

\(\Rightarrow3^{2009}=3^x\)

\(\Rightarrow x=2009\)

17 tháng 11 2019

Trả lời :

Nhân hai vế với 3 , ta được :

  \(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\)    ( 2 )

-   \(A=3+3^2+3^3+...+3^{2008}\)      ( 1 )

__________________________________________

\(2A=3^{2009}-3\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ), ta có :

\(2A=3^{2009}-3\Leftrightarrow2A+3=3^{2009}\Rightarrow3^x=3^{2009}\Rightarrow x=2009\)

     - Study well -

5 tháng 11 2017

gọi số học sinh lớp 7A,7B lần lượt là a,b (học sinh) (a,b\(\in\)N*)

theo bài ra ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{12}{11}\Rightarrow\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}\) và a-b=3

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}=\dfrac{a-b}{12-11}=\dfrac{3}{1}=3\)

\(\dfrac{a}{12}=3\Rightarrow a=36\)

\(\dfrac{b}{11}=3\Rightarrow b=33\)

vậy lớp 7A có 36 học sinh

lớp 7B có 33 học sinh

5 tháng 11 2017

gọi số học sinh lớp 7A,7B lần lượt là a,b (học sinh) (a,b\(\in\)N*)

5 tháng 11 2017

\(S=1+2+2^2+...........+2^{50}\)

\(\Leftrightarrow2S=2+2^2+...........+2^{50}+2^{51}\)

\(\Leftrightarrow2S-S=\left(2+2^2+.........+2^{51}\right)-\left(1+2+2^2+..........+2^{50}\right)\)

\(\Leftrightarrow S=2^{51}-1\)

\(\Leftrightarrow S< 2^{51}\)

29 tháng 8 2016

a)\(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)

    \(\frac{2}{5}+x=\frac{1}{4}\)

    \(x=\frac{1}{4}-\frac{2}{5}\)

    \(x=-\frac{3}{20}\)

Vậy \(x=-\frac{3}{20}\)

b)\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{3}\)

    \(\frac{1}{4}:x=-\frac{1}{12}\)

    \(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{1}{12}\right)\)

    \(x=-3\)

Vậy \(x=-3\)

yeah thank you ! ha

4 tháng 6 2018

h(x)=5x+1

nghiệm_của_đa_thức_h(x)_là_-1/5

1 tháng 5 2017

a)h(x)=f(x)-g(x)

        =(2x3 +3x2 -2x +3)-(2x3 +3x2 -7x +2)

        =2x3 + 3x2 - 2x +3 - 2x3 -3x2 + 7x -2

        =5x+1

b)h(x)=5x+1=0

=>5x=-1

    x=\(\frac{-1}{5}\)