\(1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

Lấy A chia cho 31 thì số dư là?<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

ta có \(2018:5\)\(3\)

\(\Rightarrow A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(=1+2^1+2^2+\left(2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{2014}+2^{2015}+2^{2016}+2^{2017}+2^{2018}\right)\)

\(=7+2^3\left(1+2^1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{2014}\left(1+2^1+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=7+2^3\left(31\right)+...+2^{2014}\left(31\right)=7+\left(2^3+...+2^{2014}\right).31\)

\(\Rightarrow A\) chia cho \(31\) thì dư \(7\)

vậy \(A\) chia cho \(31\) thì số dư là \(7\)

3 tháng 8 2018

Cảm ơn bạn nhưng đáp án này sai rồi

Đáp án đúng là 15 bạn ạ

21 tháng 10 2016

b) A=m3+3m2-m-3

=(m-1)(m2+m+1) +m(m-1) +2(m-1)(m+1)

=(m-1)(m2+m+1+m+2m+2)

=(m-1)(m2+4m+4-1)

=(m-1)[ (m+2)2-1 ]

=(m-1)(m+1)(m+3)

với m là số nguyên lẻ

=> m-1 là số chẵn(nếu gọi m là 2k-1 thì 2k-1-1=2k-2=2(k-1)(chẵn)

    m+1 là số chẵn (tương tự 2k11+1=2k(chẵn)

    m+3 là số chẵn (tương tự 2k-1+3=2k++2=2(k+2)(chẵn)

ta có:gọi m là 2k-1 thay vào A ta có:(với k là số nguyên bất kì)

A=(2k-2)2k(2k+2)

=(4k2-4)2k

=8k(k-1)(k+1)

k-1 ;'k và k+1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> (k-1)k(k+1) sẽ chia hết cho 6 vì trong 3 số liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 3

=> tích (k-1)k(k+1) luôn chia hết cho 6

=> A=8.(k-1)(k(k+1) luôn chia hết cho (8.6)=48

=> (m3+3m3-m-3) chia hết cho 48(đfcm)

21 tháng 10 2016

ở lớp 8 ta có chứng minh rằng 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6 rồi đó ở trong sbt toán 8

10 tháng 12 2016

\(\hept{\begin{cases}f\left(-2\right)=0\\f\left(-1\right)=-1+5\\f\left(1\right)=1+5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-8a+4b+c=0\\-a+b+c=4\\a+b+c=6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b+c=5\\4b+c=8\end{cases}\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=4\end{cases}.}}}..\)

5 tháng 12 2016

Gọi đa thức f(x) = ax3 + bx2 + c

g(x) = ax3 + bx2 - x + c - 5

Ta có f(x) chia hết cho x + 2 nên khi thay x = - 2 thì f(x) = 0

<=> - 8a + 4b + c = 0 (1)

g(x) chia hết cho x2 - 1 hay chia hết cho x + 1 và x - 1

Từ đó ta có

 - a + b + c - 4 = 0 và a + b + c - 6 = 0

Từ đây ta có hệ phương trình bật nhất 3 ẩn. 

Bạn tự giải phần còn lại nhé

29 tháng 10 2016

2/ Ta phân tích

ax3 + bx2 + c = (x + 2)[a​x2 + (b - 2a)x - 2(b - 2a)] + c + 4(b - 2a) = (x2 - 1)(ax + b) + ax + b + c

Từ đó kết hợp với đề bài ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}c+4\left(b-2a\right)=0\\a=1\\b+c=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=4\end{cases}}\)

29 tháng 10 2016

Ta có A = (x + y)3 + z3 + kxyz - 3xy(x + y)

= (x + y + z)[(x + y)2 - (x + y)z + z2] + xy(kz - 3x - 3y)

Nhìn vào cái này ta dễ thấy là để A chia hết cho x + y + z thì k = - 3

17 tháng 7 2017

1.  \(6a^2-ab-15b^2=0\)

\(\Leftrightarrow6a^2-10ab+9ab-15b^2=0\)

\(\Leftrightarrow2a\left(3a-5b\right)+3b\left(3a-5b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+3b\right)\left(3a-5b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{-3}{2}b\\a=\frac{5}{3}b\end{cases}}\)

-TH1:  \(a=\frac{-3}{2}b\)  thay vào M ta đc

\(M=\frac{11.\left(\frac{-3}{2}b\right)^2-2b.\frac{-3}{2}b+9b^2}{5\left(\frac{-3}{2}b\right)^2+3b.\frac{-3}{2}b+6b^2}=...\)

Tương tự cho TH2.

BÀi 3: b) Theo đề bài ta có Q(1) = 5; Q(14) = 9

Gọi số dư Q(x) chia cho (x-1)(x-14) là ax+b

=> Q(x) = P(x).(x-1)(x-14) + ax+b

Do đó Q(1) = P(x).(1-1)(1-14) + a.1 + b = a+b => a+b=5

và Q(14) = P(x).(14-1)(14-14) + a.14 + b = 14a+b => 14a+b=9

Giải hệ  \(\hept{\begin{cases}a+b=5\\14a+b=9\end{cases}}\)  tìm đc \(a=\frac{4}{13};b=\frac{61}{13}\)

Vậy số dư là  \(\frac{4}{13}x+\frac{61}{13}\)