K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2022

Đặt \(P=ab+4\)

Ta thấy \(a=111...11\) (n chữ số 1) \(=\dfrac{1}{9}.999...99\) (n chữ số 9) \(=\dfrac{10^n-1}{9}\) và \(b=100...011\) (\(n-2\) chữ số 0) \(=100...000+11\) n chữ số 0) \(=10^n+11\).

Do đó ta có \(P=ab+4=\dfrac{10^n-1}{9}.\left(10^n+11\right)+4\) \(=\dfrac{\left(10^n\right)^2+11.10^n-10^n-11+36}{9}\) \(=\dfrac{\left(10^n\right)^2+10^n+25}{9}=\left(\dfrac{10^n+5}{3}\right)^2\)

Ta thấy \(10^n+5\) có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên \(10^n+5⋮3\) hay \(\dfrac{10^n+5}{3}\inℕ^∗\). Từ đó \(\left(\dfrac{10^n+5}{3}\right)^2\) là số chính phương. Vậy \(ab+4\) là số chính phương.

12 tháng 10 2020

\(AB+4=\left(11...1+4\right)\left(11...1+8\right)+4=\) (có n+1 chữ số 1)

\(=11...1^2+12x11...1+36=\left(11...1+2x6x11...1+6^2\right)=\)

\(=\left(11...1+6\right)^2=11...7^2\) (có n chữ số 1) 

10 tháng 5 2015

chua chac tan cung la cac so do da la so chinh phuong

12 tháng 10 2020

Đặt 11...11 (n số 1) = t thì \(10^n=9t+1\)

S = 11...11 (2n số 1) - 88...88 (n số 8) + 1 = 11..11 (n số 1). 10n + 11...11 (n số 1) - 8t + 1 = t. (9t + 1) + t - 8t + 1 = 9t2 - 6t + 1 = (3t - 1)2 (là số chính phương)

Vậy S là số chính phương (đpcm)

NM
3 tháng 9 2021

ta có 

\(A=111..1000..0+222..2+3=10^{2007}\left(1+10+..+10^{2004}\right)+2.\left(1+10+..+10^{2006}\right)+3\)

\(=10^{2007}.\frac{10^{2005}-1}{9}+2.\frac{10^{2007}-1}{9}+3=\frac{10^{2.2006}-10.10^{2006}+25}{9}=\left(\frac{10^{2006}-5}{3}\right)^2\)

rõ ràng Alà số tự nhiên nên \(\left(\frac{10^{2006}-5}{3}\right)\) là số tự nhiên, vậy ta có đpcm

5 tháng 4

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.

 

10 tháng 3 2020

a) Ta có: \(a=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt \(n^2+3n+1=t\)(1)

Khi đó: \(a=\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2\)

\(\Rightarrow\) a là số chính phương

b) Để a=121 thì \(t^2=121\)\(\Rightarrow t=\pm11\)

+ Với t=11 thì (1) \(\Leftrightarrow n^2+3n+1=11\Leftrightarrow n^2+3n-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=-5\end{cases}}\)

+ Với n=-11 thì (1)\(\Leftrightarrow n^2+3n+1=-11\Leftrightarrow n^2+3n+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{39}{4}=0\) ( vô lý)

Do đó, pt vo nghiệm

Vậy để a=121 thì n =2 hoặc n=-5

a) Từ giả thiếtta có thể đặt : \(n^2-1=3m\left(m+1\right)\)với m là 1 số nguyên dương

Biến đổi phương trình ta có : 

\(\left(2n-1;2n+1\right)=1\)nên dẫn đến :

TH1 : \(2n-1=3u^2;2n+1=v^2\)

TH2 : \(2n-1=u^2;2n+1=3v^2\)

TH1 :

\(\Rightarrow v^2-3u^2=2\)

\(\Rightarrow v^2\equiv2\left(mod3\right)\)( vô lí )

Còn lại TH2 cho ta \(2n-1\)là số chính phương

b) Ta có : 

\(\frac{n^2-1}{3}=k\left(k+1\right)\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2=3k^2+3k+1\)

\(\Leftrightarrow4n^2-1=12k^2+12k+3\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)=3\left(2k+1\right)^2\)

- Xét 2 trường hợp :

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2n-1=3p^2\\2n+1=q^2\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2n-1=p^2\\2n+1=3q^2\end{cases}}\)

+) TH1 :

Hệ \(PT\Leftrightarrow q^2=3p^2+2\equiv2\left(mod3\right)\)( loại, vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 )

+) TH2 :

Hệ \(PT\Leftrightarrow p=2a+1\Rightarrow2n=\left(2a+1\right)^2+1\Rightarrow n^2=a^2+\left(a+1\right)^2\)( đpcm )

13 tháng 4 2021

Cho mình hỏi ở chỗ câu b): Vì sao 2n-1=3p^2 và 2n+1=q^2 vậy ạ?