K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: 

A = \(\dfrac{10^7+5}{10^7-8}=\dfrac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\dfrac{13}{10^7-8}\)

\(B=\dfrac{10^8+6}{10^8-7}=\dfrac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\dfrac{13}{10^8-7}\)

Mà \(10^8-7>10^7-8\)

=> \(1+\dfrac{13}{10^7-8}>1+\dfrac{13}{10^8-7}\)

=> A < B 

Vậy A < B

Xin lỗi mình kết luận sai vì nhìn nhầm. Đáp án đúng là A > B và cả quá trình trên vẫn đúng nha.

28 tháng 3 2018

k cho mình mình sẽ giải ngay

28 tháng 4 2022

108,1:46=?

16 tháng 2 2019

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2023

Lời giải:
Vì ƯCLN(a,b)=9 nên đặt $a=9x, b=9y$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:
$2a+3b=2.9x+3.9y=108$

$\Rightarrow 2x+3y=12$

$2x=12-3y\leq 9$ do $3y\geq 3$

$\Rightarrow x\leq 4,5$. mà $2x=12-3y=3(4-y)\vdots 3$ nên $x\vdots 3$

Do đó $x=3$

Nếu $x=3$ thì: $3y=12-2x=12-2.3=6\Rightarrow y=2$ (tm) 

Khi đó $a=9x=27; b=9y=18$

 

11 tháng 11 2023

ƯCLN(a;b) = 9 ⇒ a = 9.k; b = 9.d 

Theo bài ra ta có: 2.9.k + 3.9.d = 108;  (k; d) = 1; k; d \(\in\)N*

       9.(2k + 3d) = 108

       2k + 3d = 108: 9

       2k + 3d = 12

           d = \(\dfrac{12-2k}{3}\)

           d = 4 - \(\dfrac{2k}{3}\)

           ⇒  \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2k}{3}< 4\\2k⋮3\end{matrix}\right.\)

           ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2k< 12\\k⋮3\end{matrix}\right.\)

            \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}k< 6\\k⋮3\end{matrix}\right.\)

⇒ k \(\in\) {0 ; 3; 6; 12;...;} 

Vì k < 6 nên k = 3

Thay k = 3 vào biểu thức d = 4 - \(\dfrac{2k}{3}\) ta có:

         d = 4 - \(\dfrac{2.3}{3}\)

         d = 4 - 2

          d = 2

Vậy a = 9.3 = 27; b = 9.2 = 18

 

          

            

               

   

11 tháng 5 2018

kết quả của phép tính là

    => 1 

nên bài này bằng 1

11 tháng 5 2018

tại sao kết quả phép tính =1

5 tháng 5 2019

Đặt \(S=\frac{A}{B}\)

Biến đổi B 

 \(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{1}{108}\)

\(=\left(\frac{108}{1}+1\right)+\left(\frac{107}{2}+1\right)+...+\left(\frac{1}{108}+1\right)-108\)

\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}-108\)

\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}+\frac{109}{109}-109\)

\(=109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)\)

\(\Rightarrow s=\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}}{109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)}=\frac{1}{109}\)

KO hiểu em hỏi nhé

5 tháng 5 2019

Em ko cần đặt \(S=\frac{A}{B}\)cũng được nhé tại vì anh có thói quen đặt

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Ta có bảng sau:

a

9

34

120

15

2 987

b

12

51

70

28

1

ƯCLN(a, b)

3

17

10

1

1

BCNN(a, b)

36

102

840

420

2 987

ƯCLN(a, b) .BCNN(a, b)

108

1 734

8 400

420

2 987

a.b

108

1 734

8 400

420

2 987

Giải thích:

+) Ở cột thứ hai:

a = 34 = 2.17; b = 51 = 3.17

⇒ ƯCLN(a; b) = 17 ;  BCNN(a; b) = 2.3.17 = 102.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 17.102 = 1 734.

a.b = 34. 51 = 1 734.

+) Ở cột thứ ba:

a = 120 =\(2^3.3.5\) ;   b = 70 = 2.5.7

⇒ ƯCLN(a, b) = 2. 5 = 10 ;  BCNN(a, b) =\(2^3.3.5.7\)= 840

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10. 840 = 8 400.

a.b = 120. 70 = 8 400.

+) Ở cột thứ tư:

a = 15 =3.5;   b =\(28 = 2^2.7\)

⇒ ƯCLN(a, b) = 1 ;  BCNN(a, b) = \(2^2.3.5.7\)=420

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) =1. 420 = 420.

a.b = 15. 28 = 420.

+) Ở cột thứ năm:

a = 2 987;   b = 1

⇒ ƯCLN(a; b) = 1 ;  BCNN(a; b) = 2 987

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1 . 2 987 = 2 987.

a.b = 2 987 . 1 = 2 987

b) ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b

Em rút ra kết luận: tích của BCNN và ƯCLN của hai số tự nhiên bất kì bằng tích của chúng.

a: =(-1)+(-1)+(-1)+(-1)-109=-113

b: =a-1-a+3=2

c: =b+2-b-1=1