Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Mik ko chắc chắn lắm nha sai thì t i k cho mik'
Vì các số đều là tử số 1 lên ta xét mẫu số thì thấy bé hơn'
Hok tốt
áp dụng AM-GM TA CÓ (GỌI BIỂU THỨC LÀ P NHÁ)
\(A^2+B^2+2=A^2+1+B^2+1=>2\left(A+B\right)\)
TƯƠNG TỰ VỚI MẤY MẪU KIA TA ĐƯỢC
P\(< =\frac{1}{2}\left(\frac{1}{A+B}+\frac{1}{B+C}+\frac{1}{A+C}\right)\)=\(\frac{1}{2}\left(\frac{\left(A+B\right)\left(B+C\right)+\left(B+C\right)\left(A+C\right)+\left(A+B\right)\left(A+C\right)}{\left(C+A\right)\left(B+C\right)\left(A+B\right)}\right)\)
=\(\frac{3\left(AB+AC+BC\right)+A^2+B^2+C^2}{\left(A+B\right)\left(B+C\right)\left(A+C\right)}\)
=\(\frac{\left(a+b+c\right)^2+ab+bc+ac}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}\)
ta có \(ab+ac+bc< =\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)
Bình 2 vế
\(\left(a+b\right)^2\le\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\le a^2+2\left|ab\right|+b^2\)
\(\Rightarrow ab\le\left|ab\right|\) (luôn đúng)
Vậy \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\)
Dấu "=" xảy ra khi \(ab=\left|ab\right|\Leftrightarrow ab\ge0\)
-A - B = -A - B
Lúc nào chả là dấu bằng , còn dấu < thì ko biết
Giá trị nhỏ nhất là : A và B càng lớn thì càng nhỏ
Thế thôi
Bài 1:
b)
chứng minh EDCB là tgnt => góc AED = góc ACB
từ đó, chứng minh tam giác AED đồng dạng ACB (gg)
=> DE / BC = AD / AB
tam giác ADB vuông tại A => AD / AB = cotg A = cotg 45 = 1
c)
kẻ tiếp tuyến tại Ax của (O) (Ax thuộc nửa mp bờ AC chứa B)
góc xAB = ACB = AED
=> DE // Ax
Mà Ax vuông góc với OA nên OA vuông góc với DE. (đpcm)
\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=16\\\left(x-y\right)^2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+2xy+y^2=16\\x^2-2xy+y^2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}x^2+y^2\ge8}\)
áp dụng AM - GM có:
\(P=x^2+y^2+\frac{12}{xy}\ge x^2+y^2+\frac{12}{\frac{x^2+y^2}{2}}=8+\frac{2.12}{8}=14\)
Vậy \(P_{min}\)=14 dấu "=" sảy ra khi : x=x=2
a, Gọi I là trung điểm AB
Xét tam giác AEB vuông tại E, I là trung điểm
=> \(EI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(1)
Xét tam giác ADB vuông tại D, I là trung điểm
=> \(DI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(2)
Từ (1) ; (2) => A ; D ; B ; F cùng nằm trên đường tròn (I;AB/2)
b, Gọi O là trung điểm AC
Xét tam giác AFC vuông tại F, O là trung điểm
=> \(FO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(3)
Xét tam giác CDA vuông tại D, O là trung điểm
=> \(DO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(4)
Từ (3) ; (4) => A ; D ; C ; F cùng nằm trên đường tròn (O;AC/2)
c, Gọi T là trung điểm BC
Xét tam giác BFC vuông tại F, T là trung điểm
=> \(FT=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(5)
Xét tam giác BEC vuông tại E, T là trung điểm
=> \(ET=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(6)
Từ (5) ; (6) => B ; C ; E ; F cùng nằm trên đường tròn (T;BC/2)
ta có :
\(A=\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-1\ge2-1=1\)
Vì A>1 nên \(A>\sqrt{A}\)