Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử [(1+2+3+.......+n)-7] chia hết cho 10
=>[(1+2+3+.......+n)-7= \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)- 7 \(⋮\)10
=> \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)có tận cùng là 7
Nhưng \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)chỉ có tận cùng là : 5 ; 2 ; 3 ; 4 ; 0 , không có tận cùng là 7 nên giả thiết trên là sai
Vậy [ ( 1 + 2 + 3 + ... + n ) - 7 ] không chia hết cho 10 với mọi n thuộc N
Tính A=1+1/2+1/3+1/4+...+1/2^100-1 rồi so sánh với 100
Làm ơn làm ơn giúp mk T_T ...
Nhanh mk tick cho
Ta có :
\(\frac{1}{12}=\frac{1}{12}\)
\(\frac{1}{13}< \frac{1}{12}\)
\(\frac{1}{14}< \frac{1}{12}\)
\(........\)
\(\frac{1}{17}< \frac{1}{12}\)
Cộng vế với vế ta có :
\(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+....+\frac{1}{17}< \frac{1}{12}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{12}\)(có 6 số \(\frac{1}{12}\))\(=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)
Vậy \(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+....+\frac{1}{17}< \frac{1}{2}\)
\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2018\cdot2019}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\)
\(A=1-\frac{1}{2019}=\frac{2018}{2019}\)
Mà \(\frac{2018}{2019}< \frac{2019}{2019}=1\)
\(\Rightarrow A< 1\)
Bài 1 :
Ta có :
\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right).10}{\left(10^{18}+1\right).10}=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)
Mà : \(\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}>\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}\)
Mà \(A=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)nên \(A>B\)
Vậy \(A>B\)
Bài 2 :
Ta có :
\(S=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2013}\)
\(\Rightarrow S=\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}+\frac{2016-1}{2016}+\frac{2013+3}{2013}\)
\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}+1-\frac{1}{2016}+1+\frac{3}{2013}\)
\(\Rightarrow S=4+\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)\)
Vì \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\)nên \(\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)
Nên : \(M>4\)
Vậy \(M>4\)
Bài 3 :
Ta có :
\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.......+\frac{1}{100^2}\)
Suy ra : \(A< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{99.101}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+......+\frac{2}{99.101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-......-\frac{1}{101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{101}\right)\right]\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)
Vậy \(A< \frac{3}{4}\)
Bài 4 :
\(a)A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{2015.2017}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{1}{2015.2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1008}{2017}\)
Vậy \(A=\frac{1008}{2017}\)
\(b)\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1008}{2017}\)
\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+......+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2016}{2017}\)
\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)
\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2017}\)
\(\Rightarrow x+2=2017\)
\(\Rightarrow x=2017-2=2015\)
Vậy \(x=2015\)
Easy mà! Mà câu 1 sai đề,bạn thử a = b = c =1 xem có ra đẳng thức trên không?
1.Sửa đề: CMR: \(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)=b-a+c\)
Ta có:
\(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)\)
\(=a+b+c-a+b-c-a-b+c\) (bỏ ngoặc và đổi dấu)
\(=\left(a-a-a\right)+\left(b+b-b\right)+\left(c-c+c\right)\)
\(=-a+b+c=b-a+c\) (đpcm)
2. Nhận xét: Các cơ số đều là số âm.
Mà: \(1+2+3+4+...+2016\)
\(=\left(1+3+5+...+2015\right)+\left(2+4+6+...+2016\right)\)
Số số hạng của: \(1+3+5+...+2015\) là: \(\frac{\left(2015-1\right)}{2}+1=1008\) số hạng
Số số hạng của: \(2+4+6+...+2016\) là: \(\frac{\left(2016-2\right)}{2}+1=1008\)( số hạng)
Do đó số số lũy thừa có số mũ lẻ là (1;3;5;...;2015) là: 1008 số (là số chẵn) nên tích của chúng không âm (1)
Mà số có lũy thừa chẵn (2;4;6;...;2016) thì luôn không âm (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\left(-1\right)^1\left(-1\right)^2\left(-1\right)^3...\left(-1\right)^{2016}>0\)
\(A=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{16}{15}\cdot\cdot\cdot\dfrac{10000}{9999}\)
\(=\dfrac{2.2}{3}\cdot\dfrac{3.3}{2.4}\cdot\dfrac{4.4}{3.5}\cdot\cdot\cdot\dfrac{100.100}{99.101}\)
\(=\dfrac{2.100}{101}=\dfrac{200}{101}=1,9801...< 2\)
\(A=\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{8}\right)\left(1+\dfrac{1}{15}\right).....\left(1+\dfrac{1}{9999}\right)\)
\(A=\dfrac{4}{3}.\dfrac{9}{8}.\dfrac{16}{15}....\dfrac{10000}{9999}\)
\(A=\dfrac{2.2}{1.3}.\dfrac{3.3}{2.4}.\dfrac{4.4}{3.5}......\dfrac{100.100}{99.101}\)
\(A=\dfrac{2.3.4.5.....100}{1.2.3.4......99}.\dfrac{2.3.4.5.....100}{3.4.5.....101}\)
\(A=\dfrac{2.100}{101}=\dfrac{200}{101}=1,9801.....\)
Ta thấy: \(1.9801....< 2\)
Vậy A < 2
ta có:
\(A=\left(1+\frac{1}{3}\right).\left(1+\frac{1}{8}\right).\left(1+\frac{1}{15}\right)....\left(1+\frac{1}{9999}\right)\)
\(A=\frac{4}{3}.\frac{9}{8}.\frac{16}{15}....\frac{10000}{9999}=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}....\frac{100^2}{99.101}\)
\(A=\frac{\left(2.3.4.5....100\right)}{1.2.3.4....99}.\frac{\left(2.3.4...100\right)}{3.4.5..101}\)
\(A=\frac{100}{1}.\frac{2}{101}=\frac{200}{101}< \frac{202}{101}=2\)
\(\Rightarrow A< 2\)
nếu đúng k giúp mình nhé