K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

-Gọi kim loại A có hóa trị n(1\(\le\)n\(\le\)3)

4A+nO2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2A2On

-ÁP dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_n}\)

\(\rightarrow\)\(m_{O_2}=m_{A_2O_n}-m_A=12,4-9,2=3,2gam\)

\(\rightarrow\)\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(\rightarrow\)Theo PTHH: \(n_A=\dfrac{4}{n}.n_{O_2}=\dfrac{0,4}{n}mol\)

\(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{9,2}{\dfrac{0,4}{n}}=23n\)

n=1\(\rightarrow\)MA=23(Na)

n=2\(\rightarrow\)MA=46(loại)

n=3\(\rightarrow\)MA=69(loại)

29 tháng 10 2017

- gọi x là hóa trị của A ⇒CTHH của oxit kl A là: A2Ox

\(n_A\)= \(\dfrac{m_A}{M_A}\)= \(\dfrac{9.2}{M_A}\)(mol), \(n_{A_2O_x}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12.4}{2M_A+16x}\)(mol)

4A + xO2 →(nhiệt) 2A2Ox

4 mol..........x mol..................2 mol \(\dfrac{9.2}{M_A}\)mol......?......................\(\dfrac{12.4}{2M_A+16x}\)mol theo pt, ta có: \(\dfrac{9.2}{M_A}\) * 2 = \(\dfrac{12.4}{2M_A+16x}\)*4⇔ ⇔ \(\dfrac{18.4}{M_A}\) = \(\dfrac{49.6}{2M_A+16x}\) ⇔36.8MA + 294.4x = 49.6MA ⇔ 294.4x = 12.8MA ⇔ M A = \(\dfrac{294.4}{12.8x}=23x\) Nếu: x = 1 ⇒MA = 23(nhận) x = 2 ⇒MA = 46(loại) x = 3 ⇒MA = 69(loại) vậy A là natri (Na)
6 tháng 2 2021

Gọi hóa trị của kim loại A là n

\(2A + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2ACl_n\)

Theo PTHH : 

\(n_A = n_{ACl_n}\)

⇔ \(\dfrac{9,2}{A} = \dfrac{23,4}{A+35,5n}\)

⇔ A = 23n

Với n = 1 thì A = 23(Na)

Vậy kim loai A là Natri.

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mM + mO2 = mMxOy

=> mM = 20,4 - 0,3.32 = 10,8(g)

\(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2xM + yO2 --to--> 2MxOy

_____\(\dfrac{10,8}{M_M}\) ->\(\dfrac{10,8y}{2x.M_M}\)

=>\(\dfrac{10,8y}{2x.M_M}=0,3\)

=> \(M_M=9.\dfrac{2y}{x}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1=>L\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2=>L\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_M=27\left(Al\right)\)

6 tháng 4 2021

4A + nO2 -to-> 2A2On

4A......................2(2A + 16n) 

15.6........................18.8 

<=> 18.8 * 4A = 15.6 * 2(2A + 16n) 

<=> 75.2A = 62.4A + 249.6 n

<=> 12.8A = 249.6n 

<=> A = 39/2 n 

Đề sai 

 

 
15 tháng 11 2023

Gọi hóa trị của R là x 

PTHH: \(2R+xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\uparrow\)  

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\) 

Theo PTHH: \(n_R=\dfrac{2\cdot0,15}{x}=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{x}}=28x\left(g/mol\right)\) 

Khi \(x=1\Rightarrow M_R=28\left(loai\right)\)

Khi \(x=2\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\) 

Khi \(x=3\Rightarrow M_R=84\left(loai\right)\) 

Vậy kim loại R là Fe (II) 

17 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0,065\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On

        \(\dfrac{0,26}{n}\)<-0,065

=> \(M_R=\dfrac{3,12}{\dfrac{0,26}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => MR = 24 (g/mol) => R là Mg

Xét n = 3 => Loại 

Xét n = \(\dfrac{8}{3}\) => Loại

Vậy CTHH của oxit A là MgO

16 tháng 3 2022

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mX + mO2 = mX2On

=> mO2 = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)

=> nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)

PTHH: 4X + nO2 -> (t°) 2X2On

Mol: 0,4/n <--- 0,1

M(X) = 8,4/(0,4/n) = 21n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => Loại

n = 3 => Loại

n = 8/3 => X = 56 => X là Fe

Vậy X là Fe

16 tháng 3 2022

Fe3O4.

Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?     A. Cu.                   B. Na.                   C. Zn.                   D. Fe.Câu 27:Công thức viết sai là:          A. MgO.                B. FeO2.                C. P2O5.                D. ZnO.Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:          A. 2,24 lít.             B. 11,2 lít.             C....
Đọc tiếp

Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?     

A. Cu.                   B. Na.                   C. Zn.                   D. Fe.

Câu 27:Công thức viết sai là:

          A. MgO.                B. FeO2.                C. P2O5.                D. ZnO.

Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:

          A. 2,24 lít.             B. 11,2 lít.             C. 22,4 lít.             D. 5,6 lít.

Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:  

A. Fe.                    B. Pb.                    C. Ba.                   D. Cu.

Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3               B. Al2O3           C. As2O3              D. Fe2O3

1
16 tháng 3 2022

Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?     

A. Cu.                   B. Na.                   C. Zn.                   D. Fe.

Câu 27:Công thức viết sai là:

          A. MgO.                B. FeO2.                C. P2O5.                D. ZnO.

Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:

          A. 2,24 lít.             B. 11,2 lít.             C. 22,4 lít.             D. 5,6 lít.

Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:  

A. Fe.                    B. Pb.                    C. Ba.                   D. Cu.

Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3               B. Al2O3           C. As2O3              D. Fe2O3