Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải
n ( C H O ) 2 = 0 , 03 m o l → n A g = 4 n ( C H O ) 2 = 0 , 12 m o l → m A g = 12 , 96 g a m
Chọn B
Đáp án A
2Ag++ CO32-→ Ag2CO3
0,06 0,06 mol
Ag++ Cl-→AgCl
0,04 0,04 mol
3Ag++ PO43-→ Ag3PO4
0,02 0,02 mol
mkết tủa= 0,06.276+ 0,04.143,5+0,02.419= 30,68 gam
Đáp án C.
Lời giải
Gọi CT chung của 2 axit là RCOOH
Cách 1:
Khi cho M tác dụng với NaOH ta thu được RCOONa ⇒ n R C O O N a = 8 , 52 ( R + 67 ) ( m o l )
Khi cho M tác dụng với NaOH ta thu được (RCOO)2Ba
⇒ n ( R C O O ) 2 N a = 12 , 16 ( 2 R + 225 ) ( m o l ) C ó n R C O O N a = 2 n ( R C O O ) 2 N a ⇒ 8 , 52 R + 67 = 2 12 , 16 2 R + 225 ⇒ R = 39 , 5
=> X là C2H5COOH và Y là C3H7COOH.
Gọi số mol mỗi axit lần lượt là x, y(mol)
⇒ n C 2 H 5 C O O N a = x ( m o l ) ; n ( C 2 H 5 C O O ) 2 B a = y 2 ( m o l ) n C 3 H 7 C O O N a = y ( m o l ) ; n ( C 3 H 7 C O O ) 2 B a = y 2 ( m o l ) ⇒ 96 x + 110 y = 8 , 52 141 , 5 x + 155 , 5 y = 12 , 16 ⇔ x = 0 , 02 y = 0 , 06 V ậ y % n X = 25 %
Cách 2:
Ta thấy 1 mol RCOOH chuyển thành 1 mol RCOONa thì khối lượng tăng 22(g) 1 mol RCOOH chuyển thành 0,5 mol(RCOO)2 Ba thì khối lượng tăng 67,5(g)
⇒ n R C O O N a = 12 , 16 - 8 , 52 67 , 5 - 22 = 0 , 08 ( m o l ) ⇒ M R C O O N a = 106 , 5 ⇒ R = 39 , 5
Đến đây ta làm tương tự như cách 1 nhưng khi lập hệ có thể dùng luôn một phương trình về số mol axit để đỡ phải tính toán nhiều.
Đáp án D
Sơ đồ:X → MCl → AgCl⇒ nAgCl = nCl(Y) = 0,7 molĐặt số mol các chất trong X lần lượt là: a, b, c mol.⇒ nCl(Y) = nMCl = nM = 2a + b + c = 0,7 mol (1)Và nCO2 = a + b = 0,4 mol (2)
Có mX = mM2CO3 + mMHCO3 + mMCl = a(2M + 60) + b(M + 61) + c(M + 35,5)
⇒ (2a + b + c)M + 60(a + b) + b + 35,5c = 32,65 g (3)⇒ 0,7M = 8,65 - b - 35,5c < 8,65⇒ M < 12,36⇒ M là Li (M = 7)
Thay M = 7 vào (3) ta có 74a + 68b + 42,5c = 32,65
Giải hệ ta có a = b = 0,2, c = 0,1
=> %MCl = 13,02%
Số mol ankin trong mỗi phần
Khi đốt cháy hoàn toàn phần (1):
Cứ 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra ( n −1) mol H 2 O
Cứ 0,5. 10 - 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra 0,13 mol H 2 O
Như vậy trong hỗn hợp A phải có ankin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3,6 tức là phải có C 2 H 2 hoặc C 3 H 4 .
Nếu có C 2 H 2 thì số mol chất này ở phần 2 là:
n =
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 2 H 2 + 2 A g N O 3 + 2 N H 3 → C 2 A g 2 ↓ + 2 N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng 0,02 mol C 2 A g 2 là: 0,02. 240 = 4,8 (g) > 4,55 g.
Vậy hỗn hợp A không thể có C 2 H 2 mà phải có C 3 H 4 .
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 3 H 4 + A g N O 3 + N H 3 → C 3 H 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng C 3 H 3 A g là 0,02.147 = 2,94 (g).
Số mol A g N O 3 đã phản ứng với các ankin là: 0,25.0,12 = 0,03 (mol): trong đó lượng A g N O 3 tác dụng với C 3 H 4 là 0,02 mol, vậy lượng A g N O 3 tác dụng với ankin khác là 0,01 mol.
Trong phần 2, ngoài 0,02 mol C 3 H 4 còn 0,03 mol 2 ankin khác. Vậy mà lượng A g N O 3 phản ứng chỉ là 0,01 mol, do đó trong 2 ankin còn lại, chỉ có 1 chất có phản ứng với A g N O 3 , 1 chất không có phản ứng:
C n H 2 n - 2 + A g N O 3 + N H 3 → C n H 2 n - 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol
Khối lượng 0,010 mol C n H 2 n - 3 A g là: 4,55 - 2,94 = 1,61(g).
Khối lượng 1 mol C n H 2 n - 3 A g là 161 g.
14n + 105 = 161 ⇒ n = 4.
Công thức phân tử là C 4 H 6 và CTCT: C H 3 - C H 2 - C ≡ C H (but-1-in)
Đặt công thức chất ankin chưa biết là C n ' H 2 n ' - 2 :
C 3 H 4 + 4 O 2 → 3 C O 2 + 2 H 2 O
0,02 mol 0,04 mol
C 4 H 6 + 5,5 O 2 → 4 C O 2 + 3 H 2 O
0,01 mol 0,03 mol
Tổng số mol H 2 O : 0,04 + 0,03 + 0,02(n' - 1) = 0,13 ⇒ n' = 4.
Chất ankin thứ ba có CTPT C 4 H 6 nhưng không tác dụng với A g N O 3 nên CTCT là C H 3 - C ≡ C - C H 3 (but-2-in).
Thành phần về khối lượng:
Propin chiếm: 33,1%; but-1-in : 22,3%; but-2-in: 44,6%.
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
-Phần 1 :
NH4Cl + KOH →KCl + NH3↑ + H2O
(NH4)3PO4+ 3KOH → K3PO4+ 3NH3 ↑ + 3H2O
-Phần 2 :
NH4Cl + AgNO3→AgCl ↓ + NH4NO3
(NH4)3PO4+ 3AgNO3 → Ag3PO4 ↓ + 3NH4NO3
Đặt số mol NH4Cl và (NH4)3PO4 có trong mỗi phần lần lượt là x, y mol
Ta có : nkhí= nNH3= x + 3y = 10,08/22,4= 0,45 mol
Ta có : mkết tủa= mAgCl+ mAg3PO4= 143,5x+ 419 y= 63,1375 gam
Giải hệ trên ta có : x= 0,075 mol và y= 0,125 mol → m= 2. (53,5.0,075+149.0,125)=45,275 gam
\(\left\{{}\begin{matrix}Al\\Zn\end{matrix}\right.+HCl\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3\\ZnCl_2\end{matrix}\right.+H_2\)
Bảo toàn nguyên tố H:
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.\dfrac{6,72}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3\\ZnCl_2\end{matrix}\right.+AgNO_3\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Al\left(NO_3\right)_3\\Zn\left(NO_3\right)_3\end{matrix}\right.+AgCl\downarrow\)
Bào toàn nguyên tố Cl:
\(n_{AgCl}=n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{AgCl}=0,6.143,5=86,1\left(g\right)\)
TH1: Nếu trong hh có C2H2
=> ank-1-in còn lại có CTPT là C3H4
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_2}=a\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 26a + 40b = 8,52 (1)
\(n_{AgNO_3}=0,25.0,6=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 --> C2Ag2 + 2NH4NO3
a---->2a--------------------->a
C3H4 + AgNO3 + NH3 --> C3H3Ag + NH4NO3
b----->b----------------->b
=> 2a + b = 0,15 (2)
(1)(2) => Nghiệm âm (vô lí)
TH2: Nếu trong hh không có C2H2
Gọi công thức chung của 2 ank-1-in là \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}-2}\)
PTHH: C\(\overline{n}\)H2\(\overline{n}\)-2 + AgNO3 + NH3 --> C\(\overline{n}\)H2\(\overline{n}\)-3Ag + NH4NO3
0,15<---0,15
=> \(M_{C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}-2}}=\dfrac{8,52}{0,15}=56,8\left(g/mol\right)\)
=> \(\overline{n}=4,2\)
Vậy 2 ank-1-in là C4H6 và C5H8
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_4H_6}=a\left(mol\right)\\n_{C_5H_8}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 54a + 68b = 8,52
Và a + b = 0,15
=> a = 0,12 (mol); b = 0,03 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_4H_6}=\dfrac{0,12.54}{8,52}.100\%=76,056\%\\\%m_{C_5H_8}=\dfrac{0,03.68}{8,52}.100\%=23,944\%\end{matrix}\right.\)
Kết tủa gồm \(\left\{{}\begin{matrix}C_4H_5Ag:0,12\left(mol\right)\\C_5H_7Ag:0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> m = 0,12.161 + 0,03.175 = 24,57(g)
ra giá trị âm nên bạn ktra đề bài xem nhé