K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.

$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$

Theo PTHH : 

$n_R = 2n_{R_2O_n}$

$\Rightarrow \dfrac{8,4}{R} = 2.\dfrac{12}{2R + 16n}$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$

Với n = 3 thì R = 56(Fe)$

Vậy R là Fe(Sắt)

1 tháng 10 2021

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol:   0,15     0,3                 0,15

\(M_R=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

 ⇒ R là sắt (Fe)

b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{15}=73\left(g\right)\)

Cho 39 , 15 gam MnO2 tác dụng với một lượng dung dịch HCl đặc vừa đủ . Toàn bộ lượng khí thu được cho tác dụng vừa hết với 16 , 8 gam một kim loại R tạo ra m gam muối . Lấy m gam muối đó hòa tan vào nước tạo ra dung dịch X , cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Y . a . Viết các phương trình phản...
Đọc tiếp

Cho 39 , 15 gam MnO2 tác dụng với một lượng dung dịch HCl đặc vừa đủ . Toàn bộ lượng khí thu được cho tác dụng vừa hết với 16 , 8 gam một kim loại R tạo ra m gam muối . Lấy m gam muối đó hòa tan vào nước tạo ra dung dịch X , cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Y . a . Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra . b . Xác định R m và a . . c . Hoà tan hết a gam chất rắn Y trong dung dịch H2SO4 loãng ( vừa đủ ) thu được 100 ml dung dịch . Lấy 100ml dung dịch đó cho tác dụng với 150ml dung dịch Ba ( OH 2M được kết tủa A và dung dịch B . Nung kết tủa Á trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn D . Thêm BaCl , dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E Xác định khối lượng chất rắn D , kết tủa E và nồng độ mol của dung dịch B . ( coi thể tích thay đổi không đáng kể sau khi phản ứng ) .

0
20 tháng 12 2021

\(n_R=\dfrac{2,275}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: R + Cl2 --to--> RCl2

___\(\dfrac{2,275}{M_R}\)---------->\(\dfrac{2,275}{M_R}\)

=> \(\dfrac{2,275}{M_R}\left(M_R+71\right)=4,76\)

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là Zn

12 tháng 12 2021

\(PTHH:2R+xCl_2\xrightarrow{t^o}2RCl_x\\ \Rightarrow n_{R}=n_{RCl_x}\\ \Rightarrow \dfrac{10,8}{M_R}=\dfrac{53,4}{M_R+35,5x}\\ \Rightarrow 42,6M_R=383,4x\\ \Rightarrow M_R=9x\)

Thay \(x=3\Rightarrow M_R=27(g/mol)\)

Vậy R là nhôm (Al)

7 tháng 12 2021

\(PTHH:2R+Cl_2\overset{t^o}{--->}2RCl\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 

\(m_R+m_{Cl_2}=m_{RCl}\)

\(\Leftrightarrow m_{Cl_2}=m_{RCl}-m_R=43,875-17,25=26,625\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{26,625}{71}=0,375\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=2.n_{Cl_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{17,25}{0,75}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là nguyên tố natri (Na)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + nCl2 --> 2RCln

         \(\dfrac{0,9}{n}\)<--0,45

=> \(M_R=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => MR = 9 (Loại)

Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)

Xét n = 3 => MR = 27 (Al)

Vậy R là Al

7 tháng 2 2022
22 tháng 8 2021

Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R

mA = 24a + bR = 8 (1)

Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2  (2)

Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R

Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)

Với 1  ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3

(2)(3) -> a = b = 0,1

(1) -> R= 56 ->  = Fe

BT
8 tháng 1 2021

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)