K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2022

loading...

25 tháng 11 2022

nK=mKMk=7,839=0,2molnK=mKMk=7,839=0,2mol

2K+H2O→2KOH+H22K+H2O→2KOH+H2
0,2                    0,2         0,1   ( mol )

VH2=nH2.22,4=0,1.22,4=2,24lVH2=nH2.22,4=0,1.22,4=2,24l

mKOH=nKOH.MKOH=0,2.56=11,2gmKOH=nKOH.MKOH=0,2.56=11,2g

 

 

Hòa tan chất rắn Natri Sunfat vào cốc nước thu được dd Natrisunfat trong suốt, không màu

\(\rightarrow\) hiện tượng vật lí vì chất chỉ biến đổi về trạng thái

Thêm tiếp vài giọt dung dịch Bari Clorua( trong suốt, không màu)  vào dung dịch trên thấy xuất hiện chất rắn không tan màu trắng ( BariSunfat)

\(\rightarrow\) hiện tượng hóa học vì có chất mới được sinh ra

29 tháng 4 2023

câu c là

Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch trên (KOH) làm quì tím chuyển thành màu xanh, vi dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh

 chứ chị

29 tháng 4 2023

Số mol của 15,6 K là:

nK = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{15,6}{39}\) = 0,4 mol

PTHH: 2K + 2H2\(\rightarrow\) 2KOH + H

Tỉ lệ :    2   :     2     :        2     :   1

Mol:     0,4                \(\rightarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) 0,2

a. Thể tích khí H2 ở đktc là:

VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l

b. Khối lượng dung dịch thu được:

mKOH = n . M = 0,4 . 56 = 22,4 g

c. Vì là một bazơ nên dung dịch KOH làm quỳ tím đổi màu thành xanh.

 

 

17 tháng 10 2019

thieu du kien

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

24 tháng 4 2023

\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b,m_{ddsaup.ứ}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=6,9+100-0,15.2=106,6\left(g\right)\)

15 tháng 7 2016
câu a2AgNO32x+FexFe(NO3)2x+2Ag2x2AgNO32x+Fex⟶Fe(NO3)2x+2Ag2x2AgNO32y+CuyCu(NO3)2y+2Ag2y2AgNO32y+Cuy⟶Cu(NO3)2y+2Ag2y m⇒mchất rắn tăng=mAgmFe+mAgmCu=mAg−mFe+mAg−mCu37,213,8=216x56x+216y64y⇔37,2−13,8=216x−56x+216y−64y160x+152y=23,4(1)⇔160x+152y=23,4(1) 2Fe(NO3)2        2Fe(OH)2          Fe2O3      x                  x                    0,5x                 =>                    => Cu(NO3)2         Cu(OH)2             CuO     y                    y                       y     => 160.0,5x + 80y = 12   (2)      (1) và (2) => x= 0,075   y=0,075=> %Fe = 46,67%   %Cu=53,33%câu bnAgNO3 pư= 2x+2y = 0,3 mol=> a= 0,3/ 0,75= 0,4M 
18 tháng 2 2022

Gọi kim loại cần tìm là A

Công thức oxit là A2O

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

             A2O + H2O --> 2AOH

=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)

(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8

=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)

Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)

Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8

=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)

(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23

=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là Na:

=> 23x + 62y = 25,8

Và (x + 2y).40 = 33,6

=> x = 0,03; y = 0,405

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là K

=> 39x + 94y = 25,8

Và (x + 2y).56 = 33,6

=> x = 0,3; y = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 5

tại sao ct của oxide lại là A2O khi chx rõ hóa trị vậy ạ

24 tháng 12 2021

Vì \(Fe_2O_3\) ko tan trong nước nên \(m_{Fe_2O_3}=16(g)\)

\(\Rightarrow m_{CaO}=21,6-16=5,6(g)\\ \Rightarrow n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ PTHH:CaO+H_2O\to Ca(OH)_2\\ \Rightarrow n_{Ca(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(OH)_2}=0,1.74=7,4(g)\\ \Rightarrow m=7,4\)

15 tháng 5 2023

`a)m_[dd A]=[50,5.100]/10=505(g)`

`m_[H_2 O]=505-50,5=454,5(g)`

`b)n_[KNO_3]=[50,5]/101=0,5(mol)`

   `V_[dd B]=[0,5]/2=0,25(l)`

`c)20=[m+50,5]/[m+505].100`

`<=>m=63,125(g)`